Dân tộc nhóm môn - khmer
-
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên là nơi tụ cư của các tộc người thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer miền núi (Xtiêng, Chơ Ro, Mạ và Mnông). Khác với người Việt, Khmer, Hoa và Chăm tại đây, các tộc người trên có chung nguồn gốc cư dân và văn hóa. Họ được coi là hậu duệ của các lớp cư dân Môn cổ ở Nam Đông Dương thời tiền sử và là một bộ phận cư dân của vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ vào đầu Công nguyên.
9p nguyenhong1235 03-12-2018 83 8 Download
-
.Người Khmer Nam Bộ là cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc nhóm Môn – Khmer hiện có khoảng 1,3 triệu dân, sống tập trung nhất là ở 20 huyện, thị của 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ; một số ít ở thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ.
8p kiwinz 28-06-2013 225 33 Download
-
Nhóm Khmer • Nhóm Bahnar • Nhóm Katu • Nhóm Việt Mường • Nhóm KhmúTheo danh sách chính thức hiện nay có 25 ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhánh Mon-Khmer, họ Nam Á với số người sử dụng tổng cộng là 2.620.371 người (1989). Địa bàn cư trú của cư dân sử dụng các ngôn ngữ này trải từ Nam ra Bắc trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chính vì vậy, có thể coi họ ngôn ngữ Nam Á (cụ thể hơn là nhánh Mon-Khmer) là một họ ngôn ngữ quan trọng hiện diện...
4p abcdef_38 20-10-2011 140 12 Download
-
Dân tộc Mảng Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng). Dân số: 2.663 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay). Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao nhất là trời. Hôn nhân tự do; lúc đưa dâu có tục đánh nhau giả giữa họ nhà trai và nhà gái để giành cô dâu. Cư trú theo dòng họ, riêng biệt, ở nhà sàn. Có trưởng bản cai quản cùng hội đồng già làng. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer. Văn hoá: Ðặc trưng văn hoá...
6p meoheo1 24-05-2011 191 38 Download
-
Dân tộc Co Tên gọi khác Cor, Col, Cùa, Trầu Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 22.600 người. Cư trú Cư trú chủ yếu ở huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi). Đặc điểm kinh tế Người Co làm rẫy là chính. Đồng bào trồng lúa, ngô, sắn và nhiều loại cây khác. Đặc biệt, cây quế Quảng là đặc sản truyền thống ở Trà My. Quế ở vùng người Co có chất lượng và năng suất cao được các địa phương trong nước và nhiều nơi trên thế giới biết tiếng. Hàng năm...
6p meoheo1 24-05-2011 139 23 Download
-
Dân tộc Rơ Măm Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 230 người. Cư trú Sống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Đặc điểm kinh tế Người Rơ Măm sinh sống bằng nghề làm rẫy, lúa nếp là lương thực chủ yếu. Khi gieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống và lấp đất, săn bắt và hái lượm vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. Trong số các nghề phụ gia đình, nghề dệt vải phát triển nhất nhưng ngày nay đã suy...
6p meoheo1 21-05-2011 140 17 Download
-
Dân tộc Ơ Đu Tên gọi khác Tày Hạt Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 94 người. Cư trú Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An. Đặc điểm kinh tế Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy...
5p meoheo1 21-05-2011 135 17 Download
-
Dân Tộc Xơ Đăng Tên dân tộc: Xơ Đăng Tên gọi khác: Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 230 người Cư trú Cư trú tập trung ở tỉnh Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Đặc điểm kinh tế Người Xơ Đăng làm rẫy là chính. Nhóm Mơ-nâm làm ruộng nước nhưng không cày bừa mà lại dùng sức trâu, sức người để giẫm nát đất. Đồng bào chăn nuôi gia...
2p happyday_1212 24-01-2011 267 19 Download
-
Dân tộc Rơ Măm Tên dân tộc: Rơ Măm Tên gọi khác: Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 230 người -Cư trú Sống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Đặc điểm kinh tế Người Rơ Măm sinh sống bằng nghề làm rẫy, lúa nếp là lương thực chủ yếu. Khi gieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống và lấp đất, săn bắt và hái lượm vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. ...
3p happyday_1212 24-01-2011 154 8 Download
-
Dân tộc Ơ Đu Tên dân tộc: Ơ Đu Tên gọi khác: Tày Hạt Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 94 người Cư trú Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Đặc điểm kinh tế Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ....
2p happyday_1212 24-01-2011 132 6 Download
-
Dân tộc Khơ Mú Tên gọi khác Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 43.000 người. Cư* trú Sống tập trung ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái. Đặc điểm kinh tế Người Khơ Mú sống chủ yếu bằng kinh tế nư*ơng rẫy. Cây trồng chính là ngô, khoai, sắn. Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu, gậy chọc hốc là chính. Hái lư*ợm săn bắn giữ vị trí quan trọng, nhất là lúc giáp hạt. ...
8p vannguyen1811 09-07-2010 260 32 Download
-
Dân tộc Brâu Tên gọi khác Brạo Nhóm ngôn ngữ Môn - khmer Dân số 200 ngư*ời. Cư* trú Tập trung ở làng đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh kon Tum Đặc điểm kinh tế Dân tộc Brâu đã bao đời du canh du cư*. Ngư*ời Brâu chủ yếu đốt rừng làm rẫy để trồng các loại lúa, ngô, sắn, với công cụ sản xuất thô sơ như*: rìu, rựa và chiếc gậy chọc lỗ tra hạt, năng suất cây trồng thấp. Hôn nhân gia đình Thanh niên nam nữ Brâu đ*ược tự do lấy vợ, lấy chồng....
5p vannguyen1811 09-07-2010 231 31 Download
-
Dân tộc Ba Na Tên gọi khác Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kde, A La Công, Kpăng Công, Bơ Môn Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 136.000 ngư*ời. Cư* trú Cư* trú chủ yếu ở Kon Tum và miền Tây Bình Định và Phú Yên Đặc điểm kinh tế Ng*ười Ba Na sống chủ yếu nhờ trồng rẫy. Rẫy cung cấp không chỉ lúa gạo, mà cả các loại lư*ơng thực khác, cũng nh*ư hoa màu, rau xanh, gia vị, mía, nhiều thứ quả cây và cả bông lấy sợi dệt vải. ...
8p vannguyen1811 09-07-2010 281 32 Download
-
Dân tộc Chơ Ro Tên gọi khácĐơ-Ro, Châu Ro Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số15.000 người. C*ư trú Đồng bào cư* trú đông ở tỉnh Đồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận và Sông Bé. Đặc điểm kinh tế Tr*ước kia người Chơ Ro sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, cuộc sống nghèo nàn và không ổn định. Về sau đồng bào đã biến rẫy thành đất định canh, đồng thời nhiều nơi phát triển làm ruộng nước, nhờ vậy cuộc sống có phần khá hơn. ...
7p vannguyen1811 09-07-2010 223 29 Download
-
Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội chênh lệch nhau lại ở các khu vực khác nhau vì vậy có thể chia các dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer thành 3 nhóm: nhóm dân tộc Khmer, nhóm các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên và nhóm các dân tộc ở miền núi Tây Bắc và Thanh- Nghệ.
6p babylovely158 13-01-2010 724 94 Download