Di chuyển ở giun đũa
-
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
6p tainv27 14-03-2014 487 22 Download
-
Viêm đường mật cấp thường gặp trong các trường hợp túi mật không hoàn toàn. Đường mật giãn và ứ trệ mật sau một vài ngày, vi khuẩn phát triển tong đường mật gây nên. 2) Cơ chế: vi khuẩn xâm nhập đường mật theo các con đường sau: - Vi khuẩn di chuyển từ đường ruột lên: + Theo giun đũa. + Theo cơ chế như một cái bơm hút vi khuẩn: sỏi mật di chuyển ở phần thấp ống mật chủ + sự co rút của đường mật (bơm). - vi khuẩn theo đường bạch huyết từ ruột lênvà khu...
6p truongthiuyen8 30-06-2011 133 12 Download
-
Bệnh cảnh do ấu trùng giun đũa chó, mèo xâm nhập và di chuyển trong các cơ quan nội tạng. 1. Tác nhân gây bệnh Thường là giun đũa ký sinh trong ruột non của chó ( Toxocara canis ), mèo (Toxocara cati ); đôi khi còn có giun đũa của lợn ( Ascaris suum suum ), ngựa (Ascaris equorum ), loài nhai lại ( Neoascarisvitulorum ) Toxocara canis gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới và 17 - 20% chó vùng ôn đới. Giun trưởng thành sống trong ruột non chó con dưới 3 - 6 tháng tuổi; khi chó...
4p truongthiuyen5 16-06-2011 103 7 Download
-
Viêm ruột thừa gây ra do nhiễm khuẩn trong lòng ruột thừa bị bít tắc. Sự quá sản tổ chức limpho ở thành ruột thừa là nguyên nhân chính gây tắc lòng ruột thừa. Ngoài ra có thể gặp các nguyên nhân tắc khác: sỏi phân, ký sinh trùng( giun đũa chui vào ruột thừa), các dị vật ( hạt quả)... Khi lòng ruột thừa bị tắc gây ứ đọng dịch tiết dẫn tới tăng áp lực trong lòng ruột thừa, ứ trệ tuần hoàn, vi khuẩn phát triển chuyển chất tiết thành mủ. Giai đoạn đầu quá trình...
5p truongthiuyen2 09-06-2011 376 22 Download
-
Tên thuốc: Herba polygoni Avicularis. Tên khoa học: Polygonum aviculare L. Bộ phận dùng: phần trên mặt đất của cây. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn Qui kinh: Vào kinh Bàng quang. Tác dụng: Tăng chuyển hoá nước, điều hoà tiểu tiện bất thường, diệt ký sinh trùng và trị ngứa. Chủ trị: Trị nhiệt lâm, hoàng đản, mẩn ngứa, lở loét, ngứa âm đạo, trẻ nhỏ có giun đũa. - Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như nước tiểu ít và có máu, đau khi tiểu, muốn đi tiểu và hay đi tiểu: Dùng phối hợp Biển súc với Cù mạch,...
4p downy_quyenru 05-01-2011 135 4 Download