intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

488
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 13: Giun đũa

BÀI 13: GIUN ĐŨA

1. Mục tiêu

a.Kiến thức.

- Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

- Mô tả được hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun tròn là giun đũa, trình bày được vòng đời của giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng...

b.Kĩ năng: 

- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, so sánh, liên hệ.

- Kỹ năng sống:Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, cách trình bày....

c. Thái độ : Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường phòng bệnh giun sán.

2. Chuẩn bị:

a. GV: Tranh phóng to hình SGK.

b.HS: Học và chuẩn bị bài.

3.Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ:   (5’)

* Câu hỏi:

? Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh? Đặc điểm chung của giun dẹp?

* Đáp án:

- Gồm: S.lá gan, S.bã trầu, S.lá máu, S.dây.

- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng.

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều.

*  Nêu vấn đề:    (1’)

-  Tìm hiểu về đại diện tiếp theo là ngành giun tròn. Đặc điểm của ngành giun tròn có gì khác với ngành giun dẹp? Đại diện ngành giun tròn có cấu tạo cơ thể, cách dinh dưỡng và sinh sản ra sao.

b.Bài mới:                                              

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

GV. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin

?. Ngành giun tròn là gì?

 

 

 

 

? Hãy nhận xét môi trường sống của giun đũa?

? Ảnh hưởng của chúng với vật chủ ntn?

 

 

- Y/ cầu HS N/cứu   kết hợp hình vẽ SGK(2’).

- Treo tranh H13.1: Gọi 1 HS trình bày trên tranh cấu tạo ngoài của giun đũa?

? Đặc điểm hình dạng cơ thể? Kích thước cơ thể có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng?

 

 

? Thích nghi với đời sống cơ thể chúng có cấu tạo ntn? Vai trò của vỏ?

 

? Nếu mất lớp vỏ cuticun, cơ thể chúng sẽ ntn?

 

- Y/ cầu HS N/cứu   kết hợp hình vẽ SGK(2’).

 

- Treo tranh H13.2: Gọi 1 HS trình bày trên tranh cấu tạo trong của giun đũa?

? Thành cơ thể có đặc điểm gì? So sánh với thuỷ tức?

 

? Đặc điểm ống tiêu hoá?

 

? Kiểu ruột này có gì khác với  ruột khoang?

 

? Nhận xét đặc điểm tuyến sinh dục?

? So sánh tuyến sinh dục của con đực, cái?

 

G:  Giun đũa kí sinh, cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển:

? Vậy giun đũa di chuyển ntn?

 

 

 

 

* Với đời sống kí sinh thì đặc điểm dinh dưỡng của giun đốt ra sao?

-Thảo luận thực hiện lệnh sgk

? Giun cái dài mập hơn giun đực có ý nghĩa gì.

 

? Giun đũa lấy TA ở đâu? Bằng cách nào?

 

? So sánh tốc độ dinh dưỡng của giun đũa với giun dẹp kí sinh ?Giải thích lí do sự khác nhau đó?

 

 

? Giun đũa kí sinh trong ruột non? Vì sao có hiện tượng đau tắc ống dẫn mật?

 

G: Giun đũa có bộ phận lấy TA, thải bã riêng.

 

* Giun đũa sinh sản ntn?

 

-Y/cầu HS N/ứu ð Kết hợp sự hiểu biết:

? Cơ quan sinh dục của giun đũa. Hình thức thụ tinh? Tốc độ sinh sản?

 

 

 

* Y/cầu HS quan sát hình 13.3 + 13.4 kết hợp N/cứu   SGK (2’).

- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm

? Trình bày vòng đời của giun đũa. (2’).

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm thực hiện lệnh sgk

? Rửa tay trước khi ăn không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa.

 

? Nên tẩy giun 1-2 lần trong 1năm

 

? Nêu biện pháp phòng trừ bệnh giun ?

 

 

 

 

 

- Nghiên cứu thông tin

 

- Khái niệm: Ngành giun tròn Là những động vật có tiết diện ngang, cơ thể tròn, có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hoá phân hoá

 

 

 

- Giun đũa kí sinh trong ruột người→Gây đau bụng, tắc ruột - túi mật.

I. Cấu tạo – Di chuyển:

1. Cấu tạo ngoài:

- N/cứu   kết hợp hình vẽ SGK.

 

 

 

 

* Cơ thể hình trụ như chiếc đũa, dài 25 cm, 2 đầu thuôn nhỏ.

- Con đực nhỏ, đuôi cong.

- Con cái to dài hơn.

- Cơ thể có lớp vỏ cuticun bao bọc.

- Làm căng cơ thể, chống dịch tiêu hoá của ruột non người tiêu huỷ.

 

- Cơ thể bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá.

2. Cấu tạo trong:

 

 

- N/cứu   kết hợp hình vẽ SGK.

 

 

 

* Thành cơ thể có lớp biểu bì, cơ dọc phát triển.

* Khoang cơ thể chưa chính thức.

 

* Ống tiêu hoá: Miệng - Hầu - Ruột - Hậu môn

 

- Ruột thẳng, có lỗ hậu môn.

 

* Tuyến sinh dục: Dài, hình ống cuộn búi màu trắng.

( Con đực 1 ống, con cái 2 ống SD).

 

 

 

 

 

3. Di chuyển:

 

* Giun đũa di chuyển hạn chế bằng cách cong duỗi cơ thể.

 

 

II. Dinh dưỡng:

 

 

- Thảo luận thực hiện lệnh sgk trong 3p

- Đẻ nhiều trứng.

 

* Hầu phát triển giúp giun đũa hút chất dinh dưỡng của cơ thể người (Vật chủ) nhanh, nhiều (Do TA đi theo 1 chiều từ miệng đến hậu môn)

 

- Giun dẹp có ruột phân nhánh tốc độ di chuyển TA chậm.Giun đũa thức ăn vận chuyển theo một chiều tốc  độ tiêu hoá cao hơn.

 

- Giun đũa nhỏ chui ngược lên tìm TA.(Đặc điểm gây hại rõ hơn giun dẹp).

 

III. Sinh sản:

 

 

 

* Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục đực và cái ở dạng ống, cái hai ống, đực 1ống thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng

(Sinh sản nhanh).

 

* Quan sát hình 13.3 + 13.4 kết hợp N/cứu   SGK.

 

* Vòng đời:

Giun đũa trưởng thành (Ruột non người)®Trứng giun ra ngoài gặp đk thuận lợi® Ấu trùng trong trứng (Bám vào rau, quả  nước…)® Ấu trùng chui khỏi trứng ® Vào máu, gan,phổi® Giun đũa trưởng thành

 

- Hoạt động nhóm thực hiện lệnh sgk

- Trứng giun bám vào tay, rau

 

 

- Diệt giun đũa hạn chế trứng giun

 

* Phòng chống giun đũa:

+ Giữ vệ sinh môi trường, VS cá nhân khi ăn uống.

+ Tẩy giun định kì…

c. Củng cố - Luyện tập.         (5’)

? Trình bày đặc điểm cơ thể giun đũa thích nghi với kí sinh? Nêu biện pháp phòng trừ bệnh giun

? Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người.

d. Hướng dẫn học sinh tư học  ở nhà.       (2’)

-  Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.

-  Đọc mục “Em có biết SGK

-  Chuẩn bị bài sau: Kẻ bảng 14 vào vở.Tìm hiểu một số giun tròn khác.

............Xem online hoặc tải về máy...........

Trên đây là một phần nội dung của giáo án: Giun đũa để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.

Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:

  • Bài giảng sinh học 7 bài 13: Giun đũa với hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản và vòng đời của giun đũa, cách phòng chống giun đũa kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng về cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản, vòng đời của giun đũa và sơ đồ hệ thống kiến thức bài học giúp học sinh dễ nắm bắt bài học hơn, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.
  • Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về giun đũa giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời giúp thầy cô kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
  • Bên cạnh đó, thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK với bài tập SGK có lời giải chi tiết, rõ ràng.

Ngoài ra tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo án sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn để phục vụ cho việc soạn bài tiếp 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2