Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
lượt xem 33
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
- Giáo án Sinh học 7 Bài 41 - CHIM BỒ CÂU 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nắm vững các đặc điểm về đời sống của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được các kiểu bay của chim. b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát trình bày trên tranh, trên mẫu, so sánh, phân tích, làm việc theo nhóm. c.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu, bảo vệ các loài chim có ích. 2. Chuẩn bị: a. GV: Tranh H 41.1- 41.2 SGK. b. HS: Nghiên cứu nội dung bài mới kẻ bảng 1, 2 Tr.135 - 136 vào vở bài tập. Sưu tầm mẫu lông chim, gà. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Trình bày những đặc điểm chung của bò sát? Vai trò cơ bản của chúng với đời sống con người? * Đáp án: * Bò sát là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: + Da khô, có vảy sừng, cổ dài. + Màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc. + Phổi có nhiều vách ngăn. + Tim có vách ngăn hụt ở TT (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha. + Là ĐV biến nhiệt. + Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai hoặc có vỏ đá vôi.
- Giáo án Sinh học 7 * Vai trò: + Có ích cho nông nghiệp. VD: Diệt sâu bọ, diệt chuột... + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa... + Làm dược phẩm: rắn, trăn... + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu... * Nêu vấn đề: (1’) - GV giới thiệu đặc điểm đặc trưng chung của lớp chim: Cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay. Giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu → Tên bài b.Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 12’ * Để nắm được đặc điểm đời sống, sinh sản của chim bồ câu → I. Đời sống chim bồ câu - Y/cầu qua tìm hiểu thực tế + N/cứu SGKtrả lời câu hỏi: - HS đọc thông tin trong SGK trang 134 ? Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? tìm đáp án. Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? - Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi. - Đời sống: - Sống ở trên cây, bay giỏi - Cơ thể hằng nhiệt khác biến nhiệt ntn? - Tập tính làm tổ Ý nghĩa của nó với đời sống ra sao? - Là động vật hằng nhiệt - GV cho HS tiếp tục N/cứu cho biết: ? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? ? So sánh sự sinh sản của thằn lằn và * Sinh sản: chim - Thụ tinh trong
- Giáo án Sinh học 7 - Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá ? Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý vôi nghĩa gì? - Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. * Để thích nghi với đời sống chim có - Vỏ đá vôi → phôi phát triển an toàn cấu tạo ngoài và di chuyển ntn? → ấp trứng → phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường 17’ - Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2 đọc thông tin trong SGK trang 136 → II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim 1. Cấu tạo ngoài bồ câu? - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo - HS quan sát kỹ hình kết hợp thông tin ngoài trên tranh (hoặc mô hình) trong SGK → nêu được các đặc điểm: * Cơ thể chia 3 phần: - Đầu: Hàm không có răng, có mỏ sừng. Mắt 3 mí, tai…có cổ dài - Thân: Hình thoi - Chi: + 2 chi trước→cánh + 2 chi sau: 4 ngón, 3 ngón trước, 1 ngón sau. ? Phân biệt 2 loại lông về cấu tạo, vị trí - Da khô cơ thể, chức năng? * Toàn thân có bộ lông vũ bao phủ. Gồm 2 loại: + Lông ống - Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành + Lông tơ bảng 1 Tr.135 SGK(3’)
- Giáo án Sinh học 7 - Các nhóm thảo luận → tìm các đặc - Gọi 1 HS lên điền trên bảng phụ, nhóm điểm cấu tạo thích nghi với sự bay → khác nhận xét, bổ sung. điền vào bảng 1 - Nhận xét, sửa chữa → chốt lại theo - Đại diện nhóm lên điền vào bảng → bảng mẫu các nhóm khác bổ sung. * Học theo bảng vừa hoàn thiện: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay Đặc điểm của cấu tạo Ý nghĩa thích nghi - Thân: Hình thoi → Giảm sức cản không khí khi bay - Chi trước: Cánh chim → Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh - Chi sau: Có 3 ngón trước, 1 ngón sau → Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh - Lông ống: Có các sợi lông làm thành → Làm cho cánh chim khi giang ra tạo phiến mỏng nên một diện tích rộng. - Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có → Làm đầu chim nhẹ. răng - Cổ: Dài, khớp đầu với thân → Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. ? Trong những đặc điểm cấu tạo, đặc điểm nào là cơ bản giúp chim thích nghi
- Giáo án Sinh học 7 với đời sống? * Để tìm hiểu chim có những cách di 2. Di chuyển: 8’ chuyển nào? → * Qua quan sát, tìm hiểu trong thiên nhiên: - Cơ quan di chuyển: Chân, cánh… ? Em thấy chim bồ câu, các loài chim có - Hình thức: Bay, nhảy, đi… tuỳ loài, tuỳ những hình thức di chuyển nào? ? môi trường sống. ? Kiểu di chuyển nào là chính? VD? - HS thu nhận thông tin qua hình → nắm - GV yêu cầu HS quan sảt kỹ hình 41.3, được các động tác: Bay lượn, bay vỗ 41.4 SGK. Nhận biết kiểu bay lượn và cánh bay vỗ cánh - Thảo luận nhóm → đánh dấu vào bảng - Yêu cầu HS độc lập hoàn thành bảng 1 2 SGK - GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay. - Nhận xét, chốt lại kiến thức: Đáp án bay vỗ cánh(1,5), bay lượn (2,3,4 ) * Chim có hai kiểu bay ? Ở chim có những kiểu bay nào?Lấy VD? - Bay lượn - Bay vỗ cánh (Đặc điểm: Bảng SGK) - Đọc mục “Kết luận chung” Tr 132. c. Củng cố - Luyện tập (5’)
- Giáo án Sinh học 7 ? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Nối cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Kiều bay vỗ cánh + Đập cánh liên tục + Cánh đập chậm rãi, không liên tục + Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay lượn + Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió - GV: Nhận xét, cho điểm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.137. - Nghiên cứu tiết 44: TH: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu. Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
5 p | 836 | 58
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Giáo án Sinh học 7 bài 46: Thỏ
6 p | 833 | 44
-
Giáo án Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
5 p | 599 | 39
-
Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
6 p | 629 | 34
-
Giáo án Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
7 p | 604 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
7 p | 518 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
5 p | 530 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
4 p | 464 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
6 p | 736 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
6 p | 619 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
5 p | 723 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
4 p | 500 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
5 p | 435 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
6 p | 656 | 21
-
Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
5 p | 726 | 20
-
Giáo án Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
5 p | 463 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn