intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

839
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi

  1. Giáo án Sinh học 7 Bài 48 - ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ CÓ TÚI 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở: Số loài, số bộ, tập tính. Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. b.Kĩ năng: Quan sát, trình bày trên tranh. Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hoạt động nhóm. c.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, bảo vệ các động vật có ích. 2. Chuẩn bị: a. GV: - Tranh H 48.1 → 48.2. Tranh ảnh 2 bộ thú trong bài. b. HS: - Học bài cũ. Nghiên cứu nội dung bài mới, kẻ bảng Tr.157 vào vở BT. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5) * Câu hỏi: ? Trình bày những đặc điểm HTK của thỏ hoàn thiện so với các lớp ĐV trước? * Đáp án: * Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp ĐV trước: + Đại não phát triển che lấp các phần khác. + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp → liên quan tới các cử động phức tạp. * Nêu vấn đề: (1’) ? Hãy kể tên những thú mà em biết? GV: Có rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi → sự đa dạng. N/cứu bài → b. Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung
  2. Giáo án Sinh học 7 * Để thấy được sự đa dạng, đặc điểm 12’ cơ bản để phân chia lớp thú? → - N/cứu  SGK Tr.156 kết hợp qua tìm I. Sự đa dạng của thú: hiểu thực tế trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng của lớp thú như thế nào? - Lớp thú có số lượng loài rất lớn 4.600 loài→26 bộ (VN có 275 loài) * Y/cầu HS quan sát sơ đồ phân loại * MT sống, lối sống đa dạng. thú(1’): ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điển - Ngoài đặc điểm sinh sản khi phân chia sinh sản, bộ răng, chi ... người ta thường dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng. ? Theo đó, lớp thú được phân chia ntn? Đặc điểm của các bộ? + Thú đẻ trứng: Thú mỏ vịt (1 bộ) - Nêu 1 số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc + Thú đẻ con: chẵn, bộ guốc lẻ hoặc chế độ ăn: ăn sâu bọ, ăn thịt... - Không nhau, con non yếu: Thú túi (1 bộ) - Có nhau: Con non BT (24 bộ) * Tìm hiểu đặc điểm 1 số bộ → II. Bô thú huyệt – bộ thú túi (Thú bậc thấp, có cấu tạo nguyên thuỷ 21’ đặc trưng) - Y/cầu HS Y/cứu SGK Tr.156, 157 thảo luận theo bàn hoàn thành bảng trong vở
  3. Giáo án Sinh học 7 bài tập (2’) (Đánh số  của bảng ghi bằng số vào từng cột) - Ghi nhớ và quan sát hình, tranh ảnh mang theo về thú huyệt, thú túi., hoàn - Nhận xét, khẳng định kiến thức. thành bảng. - Bảng kiến thức chuẩn: - Báo cáo, nhận xét, bổ sung (dùng đúng thứ tự) - Cử đại diện trình bày. Bộ Cấu Con cách Nơi Sự di Sinh phận Loài tạo sơ bú sống chuyển sản tiết chi sinh sữa sữa Thú mỏ 1 2 1 2 1 2 2 vịt Kanguru 2 1 2 1 2 1 1 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tiếp tục thảo luận nhóm lớn: - Cá nhân xem lại thông tin và bảng so ? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được sánh, yêu cầu nêu được: xếp vào lớp thú ? - Nuôi con bằng sữa. ? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con hay mèo con ? - Thú mẹ chưa có núm vú. ? Những đặc điểm cấu tạo nào giúp thú
  4. Giáo án Sinh học 7 mỏ vịt thích nghi với đời sống bơi lội - Chân có màng. trong nước? ? Trình bày những hiểu biết của mình về thú mỏ vịt? * Thú mỏ vịt – Thú huyệt: + Vừa ở nước, vừa ở cạn + Chân sau to, khoẻ có màng bơi, di chuyển: Đi, bơi. + Bộ lông mao dày + Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. ? Kể tên đại diện của thú có túi mà em * Bộ thú túi: biết? (Kanguru, chuột túi, sóc túi..): ? Nhận xét đặc điểm đời sống, tập tính + Sống trên cạn (đồng cỏ của Châu Đại của bộ thú có túi? Dương) ? Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối chạy nhanh trên đồng cỏ? + Di chuyển: Nhảy = 2 chi sau → Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài ? Tại sao con non phải nuôi trong túi ấp của mẹ? Vai trò của túi? + Đẻ con yếu, rất nhỏ (2 - 3 cm) được nuôi trong túi ấp của mẹ, thú mẹ có núm ? Em hiểu thế nào là bú thụ động? vú → nuôi con bằng sữa (bú thụ động). - Đọc "Kết luận chung" Tr.158? c. Củng cố - Luyện tập (5’) Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
  5. Giáo án Sinh học 7 a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. b. Bộ lông dày giữ nhiệt. c. Nuôi con bằng sữa. 2. Con non của cănguru phải nuôi trong túi ấp vì: a. Thú mẹ có đời sống chạy nhanh. b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. c. Con non chưa biết bú sữa. ĐA: 1 – c ; 2 – b - Nhận xét, cho điểm. d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.158 - Đọc “Em có biết?” Tr.158 - Nghiên cứu tiết 51: Bộ dơi, bộ cá voi. Kẻ bảng Tr.161 vào vở bài tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0