Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
lượt xem 29
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Giáo án Sinh học 7 Bài 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI 1. Mục tiêu a.Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. b.Kỹ năng: Phát triển tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp. Hoạt động nhóm. c.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu, bảo vệ các động vật có ích. 2. Chuẩn bị: a.Giáo viên: Tranh H38.1- 38.2 SGK. b.Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài mới kẻ bảng Tr.125 vào giấy trong. Sưu tầm mẫu thằn lằn sống. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) *Nêu vấn đề:(2) ? Kể tên các lớp động vật trong ngành động vật có xương sống đã học. HS: Lớp cá. Lớp lưỡng cư, mỗi lớp động vật đều có đ ặc điểm cấu t ạo khác nhau, lớp sau tiến hoá hơn lớp trước. Lớp tiếp theo của ngành động vật có xương sống là lớp lưỡng cư chúng có cấu tạo như thế nào chúng ta nghiên cứu lớp lưỡng cư đại diện là thằn lằn bóng duôi dài. b.Dạy bài mới:
- Giáo án Sinh học 7 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 * Thằn lằn bóng duôi dài có đời I. Đời sống: sống như thế nào. - Bằng kiến thức thực tế kết hợp nghiên cứu thông tin SGK ở nhà * Đời sống ? Cho biết nơi sống, thời gian - Ưa sống, bắt mồi ở những nơi bắt mồi, thức ăn của thằn lằn. khô ráo - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Bò sát thân và đuôi vào đất, trú ? Cho biết tập tính của thằn lằn đông trong các hốc đất khô (Thường phơi nắng) - Thở bằng phổi. - Là động vật biến nhiệt. ? Với những đặc điểm trên cho biết MT sống của thằn lằn. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. ? So sánh các đặc điểm về đời sống của thằn lằn với ếch: - Ưa sống bắt mồi trong nước, nơi ẩm ướt - Bắt mồi ban ngày, đêm - Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt, trong bùn. ? Tiếp tục nghiên cứu thông tin * Sinh sản: sgk nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? - Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao
- Giáo án Sinh học 7 phối, thụ tinh trong - Thằn lằn cái đẻ trứng, số lượng trứng ít. - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng GV: Bộ phận giao phối của thằn -Trứng nở thành con phát triển trực lằn đực là hai túi rỗng nằm ở tiếp.( thằn lằn mới nở đã biết đi dưới da hai bên bờ khe huyệt ở tìm mồi) phía dưới nằm ở mặt bụng phần cuối thân. ? Vì sao số lượng trứng của - Thằn lằn do có cơ quan giao phối thằn lằn lại ít? → thụ tinh trong → tỷ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít. ? Đặc điểm trứng thằn lằn có - Trứng có vỏ → bảo vệ. vỏ dai có ý nghĩa gì? ? So sánh đặc điểm sinh sản - Thụ tinh ngoài, trứng có màng của thằn lằn và ếch. mỏng, trứng nở thành nòng nọc phát triển qua biến thái ? Qua những đặc điểm trên hãy chứng minh thằn lằn tiến hoá - Thích nghi hoàn toàn với đời hơn ếch. Sự tiến hoá đó được sống trên cạn. thể hiện ở những đặc điểm nào. - Thụ tinh trong con phát triển trực tiếp.
- Giáo án Sinh học 7 27 GV: Trong các đặc điểm trên như là động vật biến nhiệt, có hiện tượng trú đông, đẻ trứng là giống ếch còn những đặc điểm khác đều thể hiện sự tiến hoá của thằn lằn đối với ếch. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: * Thằn lằn có cấu tạo ngoài và 1. Cấu tạo ngoài. cách di chuyển thích nghi với đời sống ở cạn ntn? → - Quan sát H 38.1, mô hình, đọc SGK Tr.124.(2’) ? Mô tả hình dạng cấu tạo ngoài - Mô tả trên tranh, mô hình. của thằn lằn bóng đuôi dài? - Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt, da khô có vẩy sừng bao bọc. Cổ dài nên có thể quay về các phía, mắt có mí cử động, màng - Gọi 1-2 HS trình bày trên tranh, nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên mô hình. đầu. - Y/cầu lớp nhận xét, bổ sung → - Từ kiến thức vừa N/cứu đối chiếu với bảng Tr.125 → hoàn thành nội dung bảng, chọn những câu phù hợp thông tin bảng. - Thảo luận nhóm hoàn thành - Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng. bảng (3’)? - Yêu đại diện 1 nhóm báo cáo. - Cử đại diện trình bày trên
- Giáo án Sinh học 7 Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc toàn bộ nội dung bảng. - Thống nhất ĐA đúng * Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn ĐA: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A. lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn: (Hoàn thiện và học theo bảng Tr.125). ? So sánh với ếch để thấy rõ cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi - Da trần, ẩm ướt, không có với đời sống ở cạn? cổ,chân có màng. - Thảo luận cá nhân (2 phút) GV: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời 2. Di chuyển: sống ở cạn: - Quan sát H 38.2 phân tích thứ tự các động tác: - Quan sát H 38.2, đọc thông tin - Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang SGK Tr.125 → trái, chi trước phải và chi sau trái ? Mô tả sự di chuyển của thằn chuyển lên phía trước. Khi đó vuốt lằn trên hình vẽ. (Nêu thứ tự các của chúng cố định vào đất động tác di chuyển của thân và - Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang đuôi khi thằn lằn di chuyển?) phải, chi trước trái và chi sau phải chuyển lên phía trước.Vuốt của chúng tiếp tục cố định vào đất. Các động tác luôn ngược nhau giống
- Giáo án Sinh học 7 như người leo thang. - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào ? Vậy thằn lằn có lối di chuyển đất, cử động uốn thân phối hợp với như thế nào? các chi → tiến lên trước. - Khi thân và đuôi uốn mình bò sát ? Cho biết vai trò của thân và vào đất, tạo nên một lực ma sát đuôi. vào đất đẩy con vật tiến lên.Thân và đuôi càng dài bao nhiêu lực ma sát của thân và đuôi lên bề mặt của đất càng lớn bấy nhiêu, nên thằn lằn bò càng nhanh. - Đứt đuôi tự vệ. ? Ngoài ra các em còn thấy đuôi thằn lằn có hiện tượng gì khi chọc vào đuôi. c. Củng cố - Luyện tập (5’) Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào sau đây có ở thằn lằn. 1. Da khô có vảy sừng bao bọc. 2. Sống ở nơi ẩm ướt, cạn c. Thụ tinh trong. Trứng có vỏ dai 3. Thụ tinh ngoài, số lượng trứng nhiều 4. Sống hoàn toàn ở trên cạn. 5. Bàn chân có năm ngón có vuốt.
- Giáo án Sinh học 7 6. Bàn chân có năm ngón có màng 7. Di chuyển nhờ sự phối hợp của thân, đuôi và chân. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.126. - Đọc mục “Em có biết? ” Tr 126. - Nghiên cứu tiết 41 - Cấu tạo trong của thằn lằn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
5 p | 836 | 58
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Giáo án Sinh học 7 bài 46: Thỏ
6 p | 833 | 44
-
Giáo án Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
5 p | 599 | 39
-
Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
6 p | 629 | 34
-
Giáo án Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
7 p | 604 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
6 p | 673 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
5 p | 530 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
4 p | 464 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
6 p | 736 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
6 p | 619 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
5 p | 723 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
4 p | 500 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
5 p | 435 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
6 p | 656 | 21
-
Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
5 p | 726 | 20
-
Giáo án Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
5 p | 463 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn