intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

466
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

  1. Giáo án Sinh học 7 Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nêu được bằng chứng chứng minh về mối quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm động vật là những di tích hoá thạch. Trình bày được ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh động vật. b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích hình vẽ, tổng hợp, khái quát hoá, hoạt động nhóm. c.Thái độ: Giáo dục tinh thần học tập, ý thức bảo vệ các động vật. 2.Chuẩn bị a. GV: Tranh hình vẽ SGK. b. HS: Học bài cũ. Nghiên cứu nội dung bài mới, ôn kiến thức đặc điểm chung của ĐV. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: ? Phân tích sự tiến hoá các hình thức sinh sản của ĐV? Đáp án: * Sinh sản: - Thụ tinh ngoài→ thụ tinh trong. - Đẻ trứng (nhiều ở loài thụ tinh ngoài)→ đẻ ít trứng ở loài thụ tinh trong (cá, bò sát, chim…)→đẻ con (thú) - Phôi: Phát triển có biến thái (sâu bọ, lưỡng cư…)→Phát triển trực tiếp không nhau (cá, bò sát, chim) →Phát triển trực tiếp có nhau (thú). * Chăm sóc: - Không làm tổ, không ấp - bảo vệ trứng→Làm tổ (hoặc đào hang), ấp trứng: Bò sát, chim→bảo vệ con non (chim, thú)
  2. Giáo án Sinh học 7 - Con non không được nuôi dưỡng, tự kiếm ăn(…)→ nuôi = mồi, sữa diều(…) →nuôi bằng sữa mẹ, dạy tập tính sống(…) * Nêu vấn đề: (1’) - Giới ĐV không xuất hiện đồng thời cùng 1 lúc, trải qua hàng triệu năm tiến hoá cùng với sự thay đổi điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có sự phát triển từ đơn giản→ phức tạp. Xong giữa chúng có mối quan hệ họ hàng… c/m→ N/cứu bài. b. Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 17’ I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm ĐV: - Y/cầu HS đọc  SGK để trả lời câu hỏi: ? Bằng cách nào con người có thể phát hiện được mối quan hệ họ hàng giữa các - Hoạt động nhóm thực hiện BT ▼ SGK. nhóm ĐV với nhau? * Lưỡng cư cổ: + Giống cá vây chân cổ: Có vảy, vây đuôi, mang... - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực + Giống lưỡng cư ngày nay: Chi 5 ngón hiện BT ▼ SGK (2’) nằm ngang. * Chim cổ giống bò sát ngày nay: Có răng, chi 5 ngón, đuôi dài… ? Nhận xét gì về quan hệ giữa di tích hoá * Di tích hoá thạch của ĐV cổ có nhiều thạch cổ và ĐV ngày nay? đặc điểm giống ĐV ngày nay (VD:BT vừa thực hiện). => Chứng tỏ: Giữa chúng có mối quan ? Nhận xét gì về quan hệ giữa bò sát cổ hệ họ hàng. và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát?
  3. Giáo án Sinh học 7 - Y/cầu HS đọc mục “Em có biết”: tổ tiên ? Sắp xếp mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm ĐV sao cho hợp lí bằng sơ đồ? * VD: Cá vây chân cổ L. cư cổ Cá ngày nay - Treo sơ đồ cây phát sinh, Y/cầu HS quan sát tranh, đọc  SGK cho biết: II. Cây phát sinh giới động vật: 15’ ? Tại sao gọi cây phát sinh giới ĐV? ? Ý nghĩa của cây phát sinh? * Cây phát sinh giới động vật là sơ đồ hình cành cây gồm nhiều nhánh xuất phát từ 1 gốc chung→ Phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm ĐV: Có cùng ? Tại sao cây phát sinh lại nhiều cành? nguồn gốc. - Mỗi cành biểu thị 1 nhóm ĐV. ? Đặc điểm cành to nhỏ nói lên điều gì? - Kích thước to nhỏ biểu thị số lượng loài của nhóm ĐV - Những cành gần nhau hoặc chung gốc→ ĐV có họ hàng gần nhau. VD: Bò sát có họ hàng gần cá chép hơn - Quan sát cây phát sinh cho biết: châu chấu… ? TM gần hơn với RK hay giun đốt? Tại sao? ? Chim và thú gần nhất với ĐV nào/cây - Gần giun đốt… phát sinh? Điều đó nói lên vấn đề gì? ? ĐV có chung nguồn gốc, cùng tổ tiên: Vì
  4. Giáo án Sinh học 7 sao có đặc điểm cơ thể khác nhau? - Chim và thú cùng bắt nguồn từ bò sát cổ. GV: Nhiều loài động vật hiện nay có nguy cơ tuyệt chủng ? Là học sinh chúng ta làm gì để bảo vệ -Tiến hoá, biến đổi thích nghi điều kiện các loại động vật. sống khác nhau. - Đọc kết luận SGK. - Bảo vệ đa dạng sinh học, không săn bắn.. c. Củng cố - Luyện tập (5’) ? Chứng minh nguồn gốc các loài chim hiện nay? - Nhận xét, cho điểm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” SGK Tr.184. - Nghiên cứu bài tiếp theo: Kẻ bảng SGK vào vở BT→ tách ra làm 2 bảng nhỏ giữa 2 môi trường. Sưu tầm tranh ảnh ĐV đới nóng, lạnh…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2