Dịch hại cây mía
-
Giáo trình “Kỹ thuật canh tác và dịch hại trên cây công nghiệp” được tổng hợp, biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên nắm được một số đặc điểm cơ bản, kỹ thuật canh tác của cây công nghiệp và chẩn đoán được một số dịch hại trên cây công nghiệp như mía, dừa, đậu phộng và đậu nành.
96p khanhchi0912 17-04-2024 10 4 Download
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019 trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất đậu tương tại Tân Uyên - Lai Châu, thành phần sâu hại, thiên địch trên cây lúa và hiệu quả phòng trừ rầy nâu bằng thuốc sinh học tại Bình Thuận, hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía tại Tây Ninh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
132p vitokyo2711 03-09-2020 61 5 Download
-
Bài báo này cung cấp kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên 10 loại cây trồng (lúa, ngô, sắn, cà chua, dưa chuột, ớt cay, đậu tương, mía, chuối và chanh leo) và các loại sản phẩm sau thu hoạch của các cây trồng này do Viện Bảo vệ thực hiện trong giai đoạn 2012–2017.
12p kethamoi5 27-05-2020 56 6 Download
-
Mục đích của luận án nhằm đánh giá thiệt hại bọ hung gây ra trên mía và thử hoạt tính kháng ấu trùng loài bọ hung điển hình của Cry8Db tái tổ hợp. Thiết kế vector chuyển gen thực vật pCAMBIA1300 chứa gen chuyển cry8Db. Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro hiệu quả ở cây mía. Tối ƣu hóa quy trình chuyển gen in vitro và ex vitro thông qua A. tumefaciens
167p phongtitriet000 08-08-2019 38 6 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về quy trình quản lý dịch hại tổng hợp và thâm canh trên cây mía ở Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu về quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và thâm canh trên cây mía được thực hiện tại xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 12 năm 2011. Kết quả cho thấy phương pháp trồng theo kiểu quincunx với khoảng cách hàng 1.2m cho sự tăng trưởng của cây mía.
7p hanh_tv29 20-04-2019 57 2 Download
-
Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm đề xuất được quy trình quản lý dịch hại và thâm canh tổng hợp cây mía đường có hiệu quả kinh tế cao và dễ áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất và góp phần phát triển bền vững vùng mía đường nguyên liệu của tỉnh Hậu Giang.
100p hanh_tv28 17-04-2019 51 9 Download
-
Rầy sơ trắng sinh sản vô tính, con cái có cánh đẻ ít hơn con cái không cánh. Con cái không cánh màu nâu vàng hoặc vàng xanh, kích thước 2 – 2,5 mm. Trên mình bông phủ một lớp sáp trắng .dạng sơ, ở đuôi bụng sơ trắng dài, ở phần lưng đốt bụng thứ 8 không có ống bụng, có 1 cặp tuyến sáp tiết ra sơ trắng. Dáng mông tròn hơn và chia làm 2 phiến. Râu đầu 5 – 6 đốt. Con cái có cánh kích thước nhỏ hơn con cái không cánh, đầu, ngực, chân màu đen;...
3p vanvonp 19-06-2013 82 5 Download
-
Chọn giống: Các giống mía mới như VN84-4137, ROC10, ROC16, quế đường 11; kế đến là VĐ86-368, K84-200 đang được nông dân ĐBSCL ưa chuộng. Lấy hom giống trên ruộng mía được sáu tháng tuổi đang xanh tốt, chọn những cây to khỏe đứng thẳng, không sâu bệnh, không trổ cờ. Phân đoạn thân cây mía thành từng hom dài 20-30cm có hai đốt mang mắt cho mầm tốt, ngâm hom giống vào dung dịch nước vôi 1% (1kg vôi pha 100 lít nước) trong 12-24 giờ rồi đem trồng. Tùy theo chân đất trồng mà có thể chọn cách...
5p vanvonp 19-06-2013 68 7 Download
-
Tham khảo sách 'quản lý dịch hại tổng hợp (ipm) trên cây mía', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
47p bunmam_1 15-05-2013 377 87 Download
-
Mía là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao đang được chú trọng đầu tư phát triển. Nhiệm vụ chính của cây mía là sản xuất đường. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất đường là tình hình sâu bệnh trên cây mía. Đặc điểm của cây mía là khi cây bị sâu bệnh hại, ngoài thiệt hại trực tiếp đến sự phát triển và khối lượng của cây, phản ứng của cây mía sẽ chuyển đường từ thân mía ra dự trữ ở lá (và sau đó sẽ bị loại...
47p thuyanhdo 12-05-2013 236 67 Download
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...
2p trautuongquan 01-02-2013 86 4 Download
-
Rầy bu trắng mặt dưới lá mía thật ra là con rệp bông trắng có tên khoa học là Ceratovacuna lanigera là một loài dịch hại nguy hiểm không những đối với sinh trưởng và phát triển của cây mía mà còn có ảnh hưởng xấu đến năng suất và chất lượng đường.
3p lotus_9 01-02-2012 147 8 Download
-
Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 3040 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển....
4p lotus_2 20-01-2012 94 5 Download
-
Các bệnh của dứa và phương pháp bảo quản Bệnh thối đen: Bệnh do loại nấm Cerastomella Paradoxa. Loại bệnh này có thể gặp cả trên chuối, trên cây mía. Bệnh có thể bắt đầu từ ngoài ruộng, phát triển mạnh trong quá trình vận chuyển, có thể dẫn tới mất mát đến 25%. Điều kiện để bệnh phát triển tốt nhất là ở nhiệt độ 21oC 32oC và độ ẩm cao. Có thể ngăn ngừa bệnh bằng cách phun lên quả mới hái dung dịch Axít Benzoic trong cồn, sau đó đem đi bảo quản lạnh. Bệnh ủng nước: Loại nấm...
4p lenguyentn 20-04-2011 162 17 Download
-
Rầy bu trắng mặt dưới lá mía thật ra là con rệp bông trắng có tên khoa học là Ceratovacuna lanigera là một loài dịch hại nguy hiểm không những đối với sinh trưởng và phát triển của cây mía mà còn có ảnh hưởng xấu đến năng suất và chất lượng đường. Có hai dạng rệp có cánh và không cánh, rệp có cánh tuy chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong quần thể rệp nhưng có tác hại không kém rệp không cánh vì có thể di chuyển và lây lan từ ruộng này sang ruộng khác, từ vụ trước...
3p lenguyentn 19-04-2011 158 30 Download
-
Vào khoảng các tháng 6, 7, 8 ở các tỉnh Đông Nam bộ thường xảy ra dịch cào cào phá hại cây cối mùa màng, nặng nhất là trên bắp. Xin cho biết đặc điểm gây hại và cách phòng trừ hiệu quả đối với loại dịch hại này ? Cào cào (còn gọi là châu chấu) có nhiều loài gây hại cây như châu chấu lúa, châu chấu voi, châu chấu tre, châu chấu mía… Loại châu chấu thường xuất hiện ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (ĐNB) là châu chấu sống lưng vàng, tên khoa học...
4p traxanh1209 28-12-2010 231 37 Download
-
Tham khảo tài liệu 'giải pháp ngăn chặn dịch rệp xơ bông trắng và bệnh chồi cỏ hại mía bằng chế phẩm sinh học emic', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p keokeo1209 21-12-2010 162 19 Download
-
Năm nào cũng vậy, đến thời kỳ cây mía vươn lóng, không chỉ người trồng mía, nhà máy Đường sông Lam mà tất cả các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ huyện, xã, thôn bản đều nhảy vào cuộc chiến chống dịch rệp xơ bông trắng hại mía. Bởi rệp xơ bông trắng không những làm giảm năng suất, sản lượng mía mà còn làm giảm chất lượng đường nghiêm trọng. Bên cạnh đó nguy cơ bị bệnh chồi cỏ ở cây mía rất cao do vùng nguyên liệu mía của nhà máy đường sông...
3p pretty3 02-08-2010 157 19 Download