Điều trị hạ natri máu
-
Bài giảng Phác đồ điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue ở người lớn trình bày các nội dung sau: tiêu chuẩn nhập viện, xử trí sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, điều trị sốc sốt xuất huyết dengue, tiêu chuẩn ngưng truyền dịch, chỉ định truyền máu và các chế phẩm máu, điều trị toan chuyển hóa, hạ đường huyết, hạ calci huyết, hạ natri máu, tiêu chuẩn xuất viện.
13p ngoccthanh 29-06-2022 33 5 Download
-
Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan và kết quả điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân xuất huyết não”. Nhằm 2 mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan tới hạ natri máu ở bệnh nhân xuất huyết não; Đánh giá kết quả điều trị hạ natri máu ở bệnh nhân xuất huyết não.
14p visamoa2711 22-01-2021 34 5 Download
-
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang những bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định tai biến mạch máu não (TBMMN) trong tuần đầu sau đột quỵ bằng lâm sàng và chụp não cắt lớp vi tính từ tháng 3 - 2008 đến tháng 5 - 2009, điều trị tại Bệnh viện TW Huế. Kết quả cho thấy tỷ lệ các biến chứng thường gặp trong TBMMN giai đoạn cấp: trong nhồi máu não (NMN) tăng đường máu, hạ kali, hạ natri, sốt, loạn nhịp tim, thiếu máu cơ tim, viêm phổi, suy hô hấp, tụt huyết áp...
6p bupbelen_238 08-09-2011 84 5 Download
-
Lợi tiểu: Phối hợp với sự tiết giảm muối nước, lợi tiểu trước đây là thuốc điều trị bước đầu cơ bản trong suy tim, lợi tiểu được sử dụng khi có dấu hiệu ứ dịch - Khi dùng liều cao, không nên giảm 0,5 - 1kg cân nặng / ngày - Theo dõi hạ Natri và kali bằng điện giải đồ - Theo dõi Urê, Creatinin máu 3 nhóm thuốc lợi tiểu chính được dùng trong điều trị suy tim là: nhóm thiazide, lợi tiểu quai và lợi tiểu giữ kali (xem bảng liều lượng và tác dụng) 9.4.2.4. Digitalis....
15p truongthiuyen7 22-06-2011 115 9 Download
-
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành y khoa.
2p sonkim111 04-05-2011 74 4 Download
-
Hạ Natri máu là một cấp cứu hay gặp trong hồi sức cấp cứu chiếm 11,8%. Hậu quả của hạ Natri máu gây phù tế bào, đặc biệt nguy hiểm là phù tế bào não. Chẩn đoán 1.1. Triệu chứng lâm sàng : Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ giảm Natri máu. Nhẹ : Buồn nôn, nôn, chán ăn, ngủ gà. Nặng : Li bì, co giật, hôn mê. Có thể có suy tuần hoàn cấp : hạ HA, rối loạn nhịp thở, giảm phản xạ gân xương. ...
5p xmen_dangcap 12-01-2011 513 78 Download
-
Cổ chướng và/hoặc phù: Với tỷ lệ 60% trên người bị xơ gan, là nguyên nhân gây nên thiếu O2 máu (hội chứng gan phổi) và gây nguy cơ viêm phúc mạc nguyên phát. Mục đích điều trị chỉ cần giảm cân: - 0,5 kg/ngày ở người cổ chướng. - 1 kg/ngày ở người có cả cổ chướng và phù. Các biện pháp gồm: - Nghỉ ngơi tuyệt đối trên giường trong tư thế nằm ngửa. - Hạn chế muối (2g muối ăn/ngày), chỉ uống khoảng 1 lít nước/ngày để tránh hạ Natri máu. - Thuốc lợi tiểu: Spironolactone...
4p vienthuocdo 23-11-2010 116 13 Download
-
CHỈ ĐỊNH Điều trị cao huyết áp nguyên phát (dùng đơn liệu pháp hay phối hợp với các thuốc khác). CHỐNG CHỈ ĐỊNH Tăng nhạy cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG - Bệnh nhân giảm thể tích máu-hạ áp : Aprovel hiếm khi gây tụt huyết áp. Cũng như các thuốc ức chế men chuyển, tụt huyết áp triệu chứng có thể xảy ra ở bệnh nhân giảm thể tích máu hay giảm natri do điều trị bằng thuốc lợi tiểu, hay đang theo chế độ ăn kiêng muối hay đang chạy thận nhân tạo....
5p thaythuocvn 27-10-2010 116 6 Download
-
Con bị tiêu chảy, thay vì cho uống nước pha dung dịch Oresol theo lời dặn của bác sĩ, chị Hà lại cho con uống nước đun sôi vì cho rằng Oresol khó uống. Hậu quả, bé bị biến chứng co giật toàn thân phải nhập viện cấp cứu. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP HCM, bé Hưng (5 tháng tuổi) rơi vào tình trạng lơ mơ, người liên tục lên cơn co giật. Kết quả xét nghiệm cấp cứu, cho thấy, lượng natri trong máu của bệnh nhi bị hạ trầm trọng so với bình thường. ...
3p viemchinhlaem87 22-10-2010 65 3 Download
-
Điều trị nguyên nhân: Giải quyết các nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn nếu có thể. 2. Điều trị bằng chế độ ăn: - Chế độ ăn kiêng muối chỉ áp dụng khi có phù, có tăng huyết áp. Không khuyên ăn nhạt kéo dài, đặc biệt trong những bệnh lý thải trừ muối nhiều (thận đa nang). - Cân bằng nước: tùy thuộc vào tình trạng khát. Hạn chế nước khi có hạ natri máu. - Bổ sung thêm kali bằng ăn uống, tuy nhiên không nên ăn nhiều chuối, chocolat, hoa quả khô… - Bổ sung thêm kiềm...
5p barbie_barbie 04-10-2010 145 16 Download
-
Điều chỉnh rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan: Hạ natri máu thường xảy ra ở hầu hết các trường hợp sốc nặng kéo dài và đôi khi có toan chuyển hoá. Do đó cần phải xác định mức độ rối loạn điện giải và nếu có điều kiện thì đo các khí trong máu ở người bệnh sốc nặng và người bệnh sốc không đáp ứng nhanh chóng với điều trị. 6. Truyền máu và các chế phẩm máu: - Khi người bệnh có sốc cần phải tiến hành xác định nhóm máu và phản ứng chéo...
5p barbieken 25-09-2010 134 20 Download
-
Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu nhóm thiazid: Cơ chế hạ HA do thải natri qua sự ức chế tái hấp thu natri ở ống thận góp phần vào tác dụng hạ HA. Thuốc lợi tiểu thiazid có thể gây giảm kali máu, suy giảm dung nạp glucose (nặng hơn khi dùng kèm thuốc chẹn beta), tăng nhẹ LDL - cholesterol máu, triglycerid và urat đồng thời gây loạn dương cương. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali (amilorid, triamteren, spironolacton): Thuốc tác động bằng cách chẹn trao đổi ion natri/ kali ở ống lượn xa. Không nên dùng thuốc này như...
5p xeko_monhon 24-07-2010 138 14 Download