intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dinh dưỡng lưu huỳnh cho cây trồng

Xem 1-8 trên 8 kết quả Dinh dưỡng lưu huỳnh cho cây trồng
  • Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 444/2022 trình bày các nội dung chính sau: Tiềm năng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium đến sự nảy mầm và sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd; Chọn tạo giống đậu xanh ĐXBĐ.07 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; Nghiên cứu, tuyển chọn giống khoai lang ăn lá năng suất, chất lượng cho sản xuất tại Thừa Thiên - Huế;...

    pdf120p viargus 03-03-2023 4 2   Download

  • Bài viết "Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và yếu tố dinh dưỡng lưu huỳnh trong đất trồng cà phê lâu năm tại Tây Nguyên" đánh giá lại tác động của yếu tố dinh dưỡng này đến năng suất cà phê, đến môi trường đất trong hiện trạng sử dụng phân bón hiện nay cũng là điều cần thiết để giúp vào việc sử dụng phân bón khoáng một cách hợp lý hơn.

    pdf10p phuongduy205 02-11-2022 21 3   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá được ảnh hưởng của phân K và S đến cây lạc trên đất cát biển; từ đó đề xuất được biện pháp sử dụng phân K và S hợp lý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định. Mời các bạn tham khảo!

    pdf196p paddington36 04-01-2022 23 6   Download

  • Cây trồng hút chất dinh dưỡng từ đất và phân bón nhờ bộ rễ và bộ lá Rễ: Rễ là cơ quan chính lấy thức ăn cho cây. Rễ hút nước trong đất và một số nguyên tố hòa tan trong một phần dung dịch đất như: đạm, lân, kali, lưu huỳnh, manhê, can xi và các nguyên tố vi lượng khác. Lá: Lá hấp thu trực tiếp các dưỡng chất qua lớp khí khổng khi phun chất dinh dưỡng. Cây 1 lá mầm

    pdf2p nkt_bibo45 12-02-2012 199 33   Download

  • Chất lưu huỳnh (S) cùng với chất đạm (N), lân (P2O5), và kali (K2O) là một trong những chất dinh dưỡng chính cần thiết cho cây trồng. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây trồng rất phổ biến thường xảy ra hơn trước khi triệu chứng biểu hiện bên ngoài. Việc xác định hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây thường không dễ dàng và hay bị nhầm lẫn với triệu chứng thiếu đạm. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh được phát hiện tại hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và như thế gây chú...

    pdf4p lotus_10 02-02-2012 91 10   Download

  • Đa lượng bao gồm: Phân đạm (N), phân lân (P2O5) và phân kali (K2O). Phân Trung lượng gồm: Phân calcium (Ca), phân Magie (Mg) và Lưu huỳnh (S). Sau đây, chúng ta sẽ xét đến đặc tính, công dụng của từng loại cũng như những biểu hiện cây lúa khi bị thiếu các dưỡng chất này. Phân Đa lượng 1. Phân đạm (N): Là thành phần cấu tạo protein. Protein là thành phần của nguyên sinh chất, lục lạp và enzym. Không có đạm, cây trồng không thể sống và phát triển....

    pdf13p lemon_1 15-08-2011 134 16   Download

  • P tồn tại trong đất nhưng dạng p vô cơ có ý nghĩa sinh học trong đất là H2PO4 - và HPO4 2- quan trọng nhất là dạng hóa trị 1. Trong môi trường axit, P tồn tại dưới dạng H2PO4 - cây dễ dàng hấp thu, còn các dạng P hóa trị cao hơn thường bị giữ chặt trong đất, hạn chế cung cấp cho cây. Dự trữ P trong đất không không lớn khoảng 2,3-4,4 tấn/ ha( tính ra P2O5) trong đó 2/3 là muối khoáng của axit ortphoric(H3PO4) và 1/3 là các hợp chất hữu cơ chứa P khó tan trong dung dịch đất. phần...

    doc10p emgiang01 27-02-2011 356 103   Download

  • -Những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được chia thành ba nhóm như sau: ▪ Dinh dưỡng đa lượng hoặc dinh dưỡng chính: Gồm các chất thực vật cần một lượng lớn để phát triển, nhóm này có 3 nguyên tố: Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). ▪ Dinh dưỡng trung lượng: Thực vật cần một lượng vừa phải, nhóm này gồm: Calci (Ca), Ma nhê (Mg) và Lưu huỳnh (S).

    pdf13p heoxinhkute7 24-12-2010 162 37   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2