Đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt
-
Trong tiếng Nhật, các danh từ và gốc của các tính từ và động từ thường viết bằng các chữ Hán gọi là kanji. Các trạng từ cũng đôi khi cũng được viết bằng kanji. Điều này có nghĩa là bạn sẽ phải học các chữ Hoa để có thể đọc được hầu hết các chữ tiếng Nhật. Tuy nhiên không phải tất cả các từ đều phải viết bằng chữ Hán. Ví dụ, mặc dù động từ "làm" ('to do') có chữ Hán tương ứng, nó lại thường xuyên được viết bằng hiragana. Kinh nghiệm và cảm giác sẽ...
54p possibletb 21-11-2012 985 273 Download
-
BÀI 4: TỪ TƯỢNG HÌNH,. TỪ TƯỢNG THANH.. KIỂM TRA BÀI CŨ...Câu 1: Thế nào là trường từ vựng ?.a) Là tập hợp những từ có chung cách phát âm..b) Là tập hợp những từ cùng từ loại ( danh từ, động. từ…).c) Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về. nghĩa..d) Là tập hợp các từ có chung nguồn gốc ( thuần. Việt, Hán Việt…).. KIỂM TRA BÀI CŨ...Câu 2: Những từ “trao đổi, buôn bán, sản xuất.” được xếp vào trường từ vựng nào ?. a) Hoạt động văn hoá.. b) Hoạt động kinh tế.. c) Hoạt động chính trị.. d) Hoạt động xã hội...
22p anhtrang_99 07-08-2014 437 24 Download
-
Luận án đặt vấn đề so sánh sự hình thành âm Hán Việt và Hán Hàn lấy cơ sở từ tiếng Hán Trung cổ Tiền kì và Hậu kì. Do đó, cách trình bày của luận án khác với các công trình đi trước đối với từng thanh mẫu và vận mẫu, con đường biến đổi khác nhau của chúng cũng đi theo những hướng khác nhau mà chúng tôi phải có nhiệm vụ mô tả tỉ mỉ.
18p cuongcuncon 03-09-2019 85 4 Download
-
Trong tiếng Anh những chữ như "room number" (số phòng) gồm hai phần: "room" và "number". Từ "room" bổ nghĩa cho từ "number", ngược với thứ tự tiếng Việt là tính từ thường đi sau danh từ. Tuy nhiên, những chữ gốc Hán Việt thì tính từ đi trước danh từ như: "tiểu học". "Trường tiểu học" = trườnghọc], "tiểu học" bổ nghĩa cho "trường" (Vietnamese order), nhưng trong "tiểu học", "tiểu" bổ nghĩa cho "học" (Chinese order)....
2p star_kid_1412 28-08-2012 520 79 Download
-
Nếu nh- lộ trình đi sứ của Nguyễn Du qua cả Giang Tây, thì trong Bắc hành tạp lục hẳn sẽ có đủ cả thơ đề vịnh của ông về ba ngôi lầu nổi tiếng nhất miền Nam Trung Quốc(1). Nguyễn Du đã đề vịnh tới hai bài về cụm danh thắng lầu Hoàng Hạc và một bài về lầu Nhạc D-ơng. Điều đó đã khiến chúng tôi chú ý khi đọc Bắc hành tạp lục của ông. Trong bài viết này, từ góc nhìn văn hóa và văn học, qua thao tác phân tích - so sánh, chúng tôi...
11p gaunau123 27-11-2011 78 10 Download
-
Vai trò của yếu tố Hán Việt trong việc chế định thuật ngữ Ở Việt Nam, mảng từ Việt gốc Hán thường được gọi là từ Hán Việt chiếm một tỷ trọng khá lớn trong kho từ vựng tiếng Việt, nhất là trong ngôn ngữ viết. Nhiều từ tố Hán Việt có khả năng cấu tạo từ rất lớn, đặc biệt đối với việc đặt ra những thuật ngữ dùng cho tất cả các ngành khoa học.
14p gaunau123 24-11-2011 144 19 Download
-
Lê Đình Tư Ngày nay, người Việt Nam trong các thành phố lớn đang bị bao vây tứ phía bởi những tên gọi nước ngoài và những từ ngữ vay mượn không chính thức của các thứ tiếng nước ngoài không được Việt hóa. Đi dọc theo các con phố của các thánh phố lớn, nhiều người có cảm giác như lạc vào thành phố của một nước nào đó, với nhan nhản những từ ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Hàn … được giữ nguyên dạng gốc. Có rất nhiều những biển hiệu và...
6p abcdef_51 18-11-2011 96 13 Download
-
Từ một số cứ liệu thống kê về nguồn gốc của 8 thanh trong cách đọc Hán-Việt, chúng ta có bảng tổng kết sau: Hán Hán-Việt Ngang Huyền Hỏi Ngã Sắc khứ Nặng khứ SẮC NHẬP NẶNG NHẬP Toàn thanh Thứ thanh Toàn trọc Thứ trọc
3p abcdef_38 20-10-2011 78 9 Download
-
1.1.Trong vốn từ có nguồn gốc nước ngoài trong tiếng Việt, chúng ta có thể chia làm hai loại lớn là: từ ngữ vay mượn và từ ngữ nước ngoài. Trong đó, từ ngữ vay mượn bao gồm một bộ phận từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ dịch và một bộ phận của các từ ngữ phiên chuyển. Còn các từ ngữ nước ngoài bao gồm bộ phận còn lại của các từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ nguyên dạng, các từ ngữ chuyển tự, và phần còn lại của các từ ngữ phiên...
6p abcdef_38 20-10-2011 134 17 Download
-
1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trường hợp. 1.1. Bình, toàn thanh NGANG 歌 Ca 知 Tri 三 Tam 山 Sơn 詩 Thi (Kiến khai...
12p abcdef_38 20-10-2011 96 13 Download
-
Về phạm vi nghiên cứu, Việt ngữ học thời hiện đại cũng phong phú, đa dạng hơn hẳn thời cận đại. Thời cận đại (thuộc Pháp) đã có những công trình nghiên cứu về ngữ pháp, chữ viết, phương ngữ, ngữ pháp, nguồn gốc tiếng Việt,... nhưng nhìn chung còn lẻ tẻ, chủ yếu do người Pháp tiến hành nhằm mục đích dạy và học tiếng Việt cho bản thân họ. Khi nước ta giành được độc lập, Việt ngữ học bước vào thời hiện đại và đã phát triển vượt bậc, số lượng công trình tăng gấp bội. Những...
9p abcdef_38 20-10-2011 123 11 Download
-
1. Nhập đề Trong một số bài viết gần đây, chúng tôi đã đưa ra một thực tế, ở các vùng dân tộc thiểu số thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nằm dọc theo biên giới Việt - Trung như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang… có xuất hiện khá phổ biến kiểu địa danh gốc Hán Quan thoại Tây Nam (người địa phương gọi là tiếng Quan Hoả(1)). Về mặt ngữ âm, và cấu tạo các địa danh ở đây khi so sánh với tiếng Hán phương ngôn Tây Nam trên phương diện đồng đại thì chúng ta...
9p abcdef_38 20-10-2011 137 9 Download
-
2.3. Vấn đề quốc ngữ hoá dãy phụ âm ngạc trong tiếng Hán quan thoại Tây Nam Dãy phụ âm ngạc trong tiếng Hán gồm có các âm /tɕ, tɕh, ɕ, j, ɲ/. Nếu so sánh với tiếng Việt thì trong dãy phụ âm này chỉ có âm /ɲ/ là có sự tương ứng với nhau. Do vậy, con chữ (nh) sẽ được dung ghi lại âm đọc /ɲ/ trong các địa danh gốc Hán.
6p abcdef_38 20-10-2011 113 7 Download
-
Nhẫn là nhịn, là chịu đựng phần kém, phần thiệt thòi về mình. Trong tiếng Việt, chữ nhịn có cùng nghĩa với chữ nhẫn của Trung Quốc. Có thể coi chữ nhẫn mà chúng ta dùng hôm nay có nguồn gốc từ tiếng Hán và đã được Việt hóa. Nhục là hèn kém, đáng xấu hổ. Như vậy, nhẫn nhục là chịu đựng sự hèn kém, nhục nhã, đáng xấu hổ. Trong trường hợp nào chúng ta phải chịu đựng và sự chịu đựng ấy được coi là nhẫn nhục? Chúng ta thường nhẫn nhục trong trường hợp bị xúc phạm bởi người bằng mình...
3p jimmy_vnu 12-12-2009 224 60 Download