Động mạch cơ bụng chân ngoài
-
Mục tiêu của đề tài là mô tả giải phẫu mạch máu các vạt mạch xuyên động mạch cơ bụng chân trong, động mạch cơ bụng chân ngoài và động mạch gối xuống, xác định phạm vi cấp máu cho da của các nhánh mạch xuyên các vạt nêu trên,... Mời các bạn cưùng tham khảo.
154p tamynhan1 13-06-2020 16 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là mô tả giải phẫu mạch máu các vạt mạch xuyên động mạch cơ bụng chân trong, động mạch cơ bụng chân ngoài và động mạch gối xuống, xác định phạm vi cấp máu cho da của các nhánh mạch xuyên các vạt nêu trên,... Mời các bạn cưùng tham khảo.
24p tamynhan1 13-06-2020 14 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Mô tả giải phẫu mạch máu các vạt mạch xuyên động mạch cơ bụng chân trong, động mạch cơ bụng chân ngoài và động mạch gối xuống. Xác định phạm vi cấp máu cho da của các nhánh mạch xuyên các vạt nêu trên
154p anninhduyet999 07-05-2020 23 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là Xác định phạm vi cấp máu cho da của các nhánh mạch xuyên các vạt nêu trên. Mô tả giải phẫu mạch máu các vạt mạch xuyên động mạch cơ bụng chân trong, động mạch cơ bụng chân ngoài và động mạch gối xuống.
24p anninhduyet999 07-05-2020 14 1 Download
-
Động mạch chủ là động mạch lớn nhất của cơ thể, đưa máu từ tim đi nuôi hầu hết các cơ quan. Nó xuất phát từ tim, chảy dọc theo gần cột sống, xuống gần bụng dưới thì phân thành hai nhánh xuống chân. Nhờ lớp nội mạc mà động mạch chủ có thể co giãn dễ dàng để thực hiện chức năng của nó. Thành động mạch chủ có thể bị yếu hoặc tổn thương, thường do quá trình lão hóa hoặc tăng huyết áp, xơ vữa động mạch; một số do bất thường về gene, gây mỏng và...
2p bibocumi17 29-11-2012 100 5 Download
-
Sa dạ con là trong âm đạo có khối thoát ra hoặc sa xuống ở miệng âm đạo hoặc phía ngoài âm đạo, hình dáng như quả trứng ngỗng, màu sắc đỏ nhợt, tự cảm thấy bụng dưới nặng sa, vùng eo lưng buốt, phần lớn thấy kèm theo tinh thần không phấn chấn, lưỡi nhợt, mạch nhược. Nếu điều trị không kịp thời bệnh thường kéo dài không khỏi. Nguyên nhân do cơ thể vốn hư nhược, khí huyết sau đẻ chưa hồi phục lại dùng sức lao động quá mức dẫn tới khí hư hạ hãm, không...
5p nkt_bibo06 30-10-2011 76 3 Download
-
Thành phần: Hương phụ 160 g Tô diệp 160 g Trần bì 80 g Chích thảo 40 g Cách dùng: Tán bột mịn làm thuốc tán mỗi lần sắc 12g uống. Có thể dùng làm thuốc thang với liều lượng giảm bớt. Tác dụng: Phát hãn, giải biểu lý khí hòa trung. Chữa chứng ngoại cảm phong hàn, kiêm khí trệ có các triệu chứng người nóng, sợ lạnh, đau đầu, ngực bụng đầy tức, chán ăn, không ra mồ hôi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù. Giải thích bài thuốc: Tô diệp: tính cay ôn thơm có tác dụng giải biểu, lý khí điều trung là chủ dược. Hương phụ: lý...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 106 3 Download
-
.Hệ bài tiết Là ống malpighi, chất bài tiết là axit uric. Ngoài ra còn có các tuyến bạch huyết là các dải tế bào nằm dọc theo ống malpighi, chạy dọc theo mạch máu bụng hay dọc dây thần kinh bụng. Các tế bào này thực bào các chất rắn có trong dịch thể xoang và các thể mỡ, có chức năng vừa dự trữ vừa bài tiết. 2. Hệ thần kinh và giác quan Theo sơ đồ cấu trúc của chân khớp.
5p heoxinhkute10 20-01-2011 250 23 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau (xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Tử Cung, Tiền Chương, Từ Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Thái Âm Tỳ + Quyết Âm Can và Mạch Âm Duy. Huyệt khởi đầu của kinh Biệt Tỳ. Vị Trí: Ở ngoài động mạch đùi, trên khớp...
4p cafe188 16-01-2011 112 12 Download
-
ĐIỀU 1 Thầy nói : Bệnh có Phong thủy, có Bì thủy, có Chánh thủy, có thạch thủy, có Hoàng hạn, Phong thủy, mạch tự Phù, chứng ngoài là cốt tiết đau nhức, ghét gió, Bì thủy mạch cũng Phù, ngoại chứng, gót chân sưng, đè tay vào, lún mất ngón, không ghét gió, bụng như cái trống, không khát, nên phát hạn. Chánh thủy, mạch Trầm, Trì, ngoại chứng tự suyễn. Thạch thủy, mạch tự Trầm, ngoại chứng, bụng đầy, không suyễn. Hoàng hạn, mạch Trầm, Trì, mình phát nhiệt, hung đầy, tứ chi, đầu, mặt sưng, lâu...
15p thanhnien1209 13-01-2011 93 18 Download
-
Trị hư lao, sốt rét, gầy ốm, tay chân đau, lưng và thắt lưng đau, tiết tinh, huyết suy, bụng có bướu máu, Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ Cervidae Mô tả: Lộc nhung là nhung (sừng non) của hươu đực (Lộc) [Cervus Nippon Temminck] hoặc con nai (Mê) [Cervus Unicolor Cuv.] được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp có vú (Mamalia), bộ Quốc chẵn (Arliodactyla), họ Hươu (Cervidae). Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm, rất mềm. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt, trong chứa rất nhiều mạch...
5p concopme 29-12-2010 92 13 Download
-
LỚP SÂU Gồm cơ, mạch và thần kinh 3.1. Cơ vùng cẳng chân sau Được chia 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu căng từ xương mác đến xương chày. - Lớp nông: + Cơ tam đầu cẳng chân (m. triceps surae): gồm hai đầu cơ bụng chân bám vào lồi cầu ngoài, lồi cầu trong xương đùi và cơ dép bám vào chỏm xương mác, 1/3 trên mặt sau xương chầy và cung gân cơ dép căng giữa hai xương. Cả ba cơ tụm lại thành gân gót xuống bám vào xương gót mặt sau. Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 165 16 Download
-
Khi mang thai thì chế độ ngủ như thế nào là hợp lý, tư thế ngủ như thế nào để không chèn ép thai nhi? Ngoài việc mỗi đêm phải ngủ ít nhất 8 giờ, buổi trưa nên nằm khoảng 1 giờ. Người ta khuyên phụ nữ có thai nên nằm nghiêng, vì khi nằm ngửa, tử cung chứa thai nhi sẽ chèn ép vào hệ thống mạch máu ở vùng chậu, thậm chí chèn động mạch ở bụng làm giảm cung cấp máu cho tử cung (thai nhi cũng kém được nuôi dưỡng). Máu tĩnh mạch ở hai chân...
2p vovegiacmo 11-10-2010 139 22 Download
-
Các phương pháp phẫu thuật: + Cắt bỏ túi phồng và ghép mạch: - Mở bụng đường trắng giữa. - Kẹp ngang động mạch chủ ở đầu trên và đầu dưới khối phồng động mạch. Mở khối phồng theo hình chữ T ở hai đầu hay cắt túi phồng ngang qua chỗ động mạch không bị phồng. - Ghép một đoạn động mạch nhân tạo vào chỗ khối phồng đã bị mở ra hoặc cắt bỏ đi. Có thể dùng: * Đoạn ghép hình ống: đầu trên nối vào đầu trung tâm không bị phồng của động mạch chủ bụng, đầu...
5p dongytribenh 06-10-2010 103 9 Download
-
Đặc điểm của áp-xe gan do vi trùng: Nguồn gốc của vi trùng có thể xuất phát từ đường mật (40%), tĩnh mạch cửa (20%), động mạch gan (12%), chấn thương (4%) hay xâm lấn trực tiếp từ các tạng lân cận… 20% các trường hợp áp-xe gan không xác định được nguyên nhân. Nam giới có tần suất mắc bệnh cao hơn nữ giới (tỉ lệ 1,5/1). BN bị áp-xe gan thường lớn tuổi, có một ổ nhiễm trùng khác tiềm ẩn trong cơ thể (đa số là trong xoang bụng). Vi trùng: chủ yếu là các chủng vi...
6p luutranha 14-12-2009 297 61 Download