intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự báo độ lún của móng

Xem 1-16 trên 16 kết quả Dự báo độ lún của móng
  • Bài viết Dự báo độ lún lớp móng đường sắt dưới tác động của tải trọng động tập trung vào ảnh hưởng của 2 yếu tố quan trọng trong quá trình khai thác đường sắt là tải trọng động của đoàn tàu và số lần tác dụng của tải trọng (số trục tàu) kể từ khi đưa công trình vào sử dụng đến thời điểm nghiên cứu.

    pdf3p vipriyankagandhi 27-07-2022 8 1   Download

  • Bên cạnh việc đánh giá sức chịu tải, độ lún cũng là một thông số quan trọng khi tính toán thiết kế móng nông. Do đó, nghiên cứu này trình bày kết quả ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo trong việc dự báo độ lún của móng nông. Một mô hình mạng thần kinh nhân tạo đã được xây dựng và đào tạo bằng thuật toán tối ưu giảm độ dốc.

    pdf4p viirenerosenfeld 26-05-2022 26 3   Download

  • Bài viết bàn luận về việc xác định và sử dụng mô đun biến dạng của đất vào mục đích dự báo độ lún của móng công trình bằng phương pháp cộng lún từng lớp.

    pdf3p viputrajaya2711 18-06-2020 77 3   Download

  • Bài báo đề xuất công thức tổng quát tính trị số gần đúng của các hệ số mô hình dự báo lún Asadi. Dựa trên các trị gần đúng và số liệu quan trắc lún bề mặt do khai thác than hầm lò tại mỏ Thống Nhất, áp dụng nguyên lý số bình phương nhỏ nhất để xác định các hệ số của mô hình. Sử dụng mô hình này dự báo độ lún bề mặt do khai thác tại mỏ than Mông Dương, đây là mỏ hầm lò có điều kiện địa chất, tính chất cơ lý đất đá cũng như độ dốc của vỉa khá tương đồng với mỏ Thống Nhất.

    pdf10p thayboitinhyeu 01-06-2020 53 3   Download

  • Trong bài viết này giới thiệu phương pháp phân tích số cho kết cấu móng cọc kho chứa than của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (Thái Thụy-Thái Bình), trong đó sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (3D-FEM) cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Plaxis 3D để dự báo độ lún cho công trình cũng như tính toán phần kết cấu sàn cho kho than.

    pdf4p viedison2711 03-09-2019 66 4   Download

  • Báo cáo này tóm tắt tình hình nghiên cứu về cọc TDTN ở nước ngoài và trình bày một số kết quả bước đầu về đánh giá khả năng sử dụng phương pháp này trong khảo sát phục vụ thiết kế móng cọc ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf8p yenhinguyen0504 06-04-2017 78 6   Download

  • Tài liệu Móng cọc - Phân tích và thiết kế tập hợp các kiến thức mới về móng cọc, các phương pháp dự báo sức chịu tải của cọc, phương pháp tính toán đồng thời cọc - nền đất, các phương pháp thí nghiệm cọc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf106p doinhugiobay_12 22-01-2016 107 25   Download

  • Các biện pháp gia cường nền đất : Tính toán và thiết kế công trình luôn nhằm tận dụng mức cao nhất khả năng gánh chịu của đất nền thiên nhiên, kể cả áp dụng các biện pháp tăng cường độ cứng của toàn thể kết cấu bên trên, nhưng khi đất nền tự nhiên không đủ khả năng gánh đỡ công trình, các biện pháp gia cố nền móng được sử dụng để tăng cường sức chịu tải của đất nền, nhất là giảm khả năng lún....

    pdf35p thiuyen13 17-09-2011 109 19   Download

  • Tóm tắt: Báo cáo đưa ra phương pháp dự báo độ lún cố kết của nền đường trên cơ sở phân tích các kết quả thí nghiệm ép lún các mẫu đất nền và móng.

    pdf4p thulanh2 07-09-2011 147 23   Download

  • Chương 4.4 Gia tải trước - Thí dụ: Giá trị hệ số cố kế được xác định từ thí nghiệm trong phòng là Cv = 0.016m2/tháng. Chiều dày của lớp đất sét thực tế là 2.44 m. Cho biết bên trên và bên dưới lớp đất sét là lớp đất cát. a) Thời gian để độ lún đạt được 50% cố kết là bao nhiêu? b) Giá trị độ lún sau 1 năm là bao nhiêu?

    pdf18p biodoc 25-08-2011 197 61   Download

  • Móng nổi là giải pháp đã được áp dụng trong xây dựng nhiều công trình trên thế giới. Nguyên lý của giải pháp này là thay thế tải trọng của khối đất được đào đi trong hố móng bằng tải trọng của công trình, do đó ít làm thay đổi trạng thái ứng suất trong đất nên độ lún của công trình không lớn mặc dù không tiến hành xử lý nền. So với giải pháp thông thường, hiệu quả của giải pháp càng cao khi bề dày đất yếu càng lớn....

    pdf6p phalinh20 24-08-2011 104 15   Download

  • Ví dụ V.1. Một móng đơn BTCT kích th-ớc 2 x 3(m), đặt sâu 1m trong nền đất cát mịn đồng nhất để tiếp nhận tải trọng từ công trình N0 = 1100 kN (ở mức mặt đất). Các đặc tr-ng cơ lí của đất nh- sau: ? = 18 kN/m3; à0 = 0.28 Kết quả thí nghiệm SPT đến độ sâu 10 cho Ntb = 22 Hãy dự báo độ lún của nền do tải trọng ngoài gây ra. Giải: Kết quả thí nghiệm SPT đến độ sâu 10m cho Ntb = 22 chứng tỏ trong phạm vi...

    pdf17p vitconsieuquay 17-08-2011 345 143   Download

  • bảo đảm an toàn cho các công trình đã có là một đặc điểm xây dựng nhà cao tầng ở nước ta. Từ những đặc điểm nêu khái quát đó mà giải pháp chọn cho móng nhà cao tầng hay thấy là móng cọc nhồi và móng barrette. Những ưu điểm của móng cọc nhồi cóp thể tóm tắt : @ Khi thi công cọc khoan nhồi cũng như sử dụng cọc khoan nhồi đảm bảo an toàn cho các công trình hiện có chung quanh. Loại cọc khoan nhồi đặt sâu không gây lún ảnh hưởng đáng kể cho...

    pdf22p ctnhukieu3 30-04-2011 197 46   Download

  • Khái niệm về nền đất yếu Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện...

    pdf17p rooneytrong 29-10-2010 314 127   Download

  • Khái niệm về nền đất yếu Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai...

    pdf17p bryant_an89 18-05-2010 495 227   Download

  • Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình....

    pdf17p hoangly 24-06-2009 2855 1565   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2