Gen bông cỏ
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu biến thể di truyền liên quan đến các bệnh ly thượng bì bóng nước, bạch tạng và thiểu sản vành tai bằng giải trình tự hệ gen mã hóa" trình bày giải trình tự và phân tích trình tự hệ gen mã hóa trên các đối tượng người bệnh Việt Nam mắc ly thượng bì bóng nước, bạch tạng và thiểu sản vành tai; Xác định các biến thể nguyên nhân/nguy cơ, các gen tiềm năng có thể liên quan đến các cơ chế tiềm ẩn dẫn đến ly thượng bì bóng nước, bạch tạng và thiểu sản vành tai.
187p vimurdoch 18-09-2023 14 7 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá hình thái nông học, chất lượng và nhận diện gen quy định hàm lượng amylose, hương thơm của bộ giống lúa địa phương. Kết quả cho thấy giống Huyết Rồng 3 có chiều dài bông dài nhất (30,3 cm) và khác biệt có ý nghĩa với các giống còn lại.
10p vimalfoy 08-02-2023 6 2 Download
-
Bài viết Một số đặc điểm sinh thái của thằn lằn bóng đuôi dài Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856) và thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) trong điều kiện nuôi bán tự nhiên ở tỉnh Đồng Nai được nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái của Thằn lằn bóng trong điều kiện nuôi bán tự nhiên ở Đồng Nai, trên cơ sở đó đề xuất quy trình nuôi, có thể nhân giống đại trà giúp cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen chủ động, đồng thời phát huy giá trị sinh thái cũng như kinh tế của hai loài này.
9p vikoenigsegg 26-09-2022 20 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Ứng dụng chỉ thị phân tử phát hiện gen thoát cổ bông EUI phục vụ công tác tạo dòng mẹ lúa lai" nhằm sàng lọc được chỉ thị phân tử DNA phù hợp để phát hiện gen EUItrong tập đoàn vật liệu nghiên cứu làm cơ sở cho việc sản xuất hạt lúa lai và bước đầu phân tích quy luật di truyền của gen EUI ở các dòng nghiên cứu.
14p ngoccthanh 30-06-2022 19 3 Download
-
Ba mươi giống lúa japonica được sử dụng trong nghiên cứu có thời gian sinh trưởng được phân thành 4 nhóm với 6 giống cực ngắn ngày, 7 giống ngắn ngày, 7 giống trung ngày và 10 giống dài ngày. Các giống lúa dài ngày cho năng suất cao hơn các giống lúa ngắn ngày, trong đó 3 giống cho năng suất cao nhất đều thuộc nhóm dài ngày và 3 giống cho năng suất thấp nhất đều thuộc nhóm cực ngắn ngày. ời gian trổ bông có tương quan với chiều cao cây, số hạt chắc/bông, tỷ lệ lép và năng suất của các giống lúa.
9p vishivnadar 21-01-2022 15 1 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đóng góp cơ sở dữ liệu nguồn gen về cá Bỗng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn dữ liệu căn cứ hữu ích trong việc đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn lợi, bảo tồn đa dạng nguồn gen, chọn giống, tái tạo và phát triển nguồn gen cá Bỗng ở nước ta trong thời gian tới.
8p vimarkzuckerberg 05-11-2021 33 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm chuyển được gen EPSPS và bar vào giống bông Coker 310 bằng phương pháp chuyển gen thông qua A. tumefaciens; tạo ra dòng bông chuyển gen chống chịu cao (chịu được liều lượng gấp 2 lần liều lượng khuyến cáo) với thuốc diệt cỏ glufosinate hoặc glyphosate làm vật liệu cho chọn tạo giống bông chịu thuốc trừ cỏ trong nước.
182p army 20-09-2021 25 7 Download
-
Bài viết này trình bày về việc thử khả năng chống chịu thuốc diệt cỏ Basta ở nồng độ 0,6 kg ai./ha cho 116 dòng T1 chuyển gen bar thu được các dòng chống chịu. Đánh giá bằng kỹ thuật PCR, Southern blot và northern blot đã xác định được sự hiện diện, sự gắn kết và biểu hiện của gen chuyển trong genome cây chuyển gen. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p octoberer 27-06-2021 18 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả thiết kế vector chuyển gen pGWCLRDVCPi mang cấu trúc RNAi-CPi của virus CLRDV. Đoạn CPi là trình tự bảo thủ của gen CP ở CLRDV có kích thước 351 bp. Vector này được biến nạp vào chủng vi khuẩn A. tumefaciens CV58C1 pGV2260 và sử dụng như nguồn nguyên liệu có giá trị trong tạo các dòng cây bông chuyển gen kháng virus CLRDV.
8p vijijen2711 12-06-2021 22 1 Download
-
Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng của nước ta và là nguồn thức ăn chính của nhiều nước trên thế giới. Áp lực dân số tăng cùng với những ảnh hưởng cực đoan từ biến đổi khí hậu cũng như diện tích trồng lúa ngày một thu hẹp do quá trình đô thị hóa đã làm giảm đáng kể năng suất lúa.
8p vijichoo2711 04-06-2021 22 2 Download
-
Bài viết trình bày các tiến bộ mới được áp dụng vào sản xuất, đặc biệt là phương pháp chỉ thị phân tử phối hợp với phương pháp cải tiến được tạo ra cho cùng một nhà lai tạo có nhiều gen mong muốn từ OM7347 với KhaowdawMali 105. Đồng thời đã phát triển được 10 HATRI ở nhóm A2 (trên 95 -100). Chiều cao 110-105 cm và chiều dài bông 25-28 cm.
7p gaocaolon11 28-04-2021 28 3 Download
-
Nội dung của bài viết này trình bày ngắn gọn kết quả phục tráng giống lúa đặc sản Quế Râu tại huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu. Kết quả đánh giá theo dõi G0 trên đồng ruộng đã lựa chọn 298 dòng để tiếp tục đánh giá các chỉ tiêu trong phòng, từ kết quả đánh giá đã chọn lọc được 40 dòng đạt yêu cầu. Từ 40 dòng G1 có cùng thời gian sinh trưởng là 114 ngày, nhiều tính trạng như chiều dài bông, chiều cao thân, số hạt chắc/cây, khối lượng 1.000 hạt đồng đều, từ đó đã chọn lọc được 14 dòng G1 đạt yêu cầu. Ở thế hệ G2, đã chọn lọc được 10 dòng đạt tiêu chuẩn từ 14 dòng đánh giá ban đầu.
7p hoangthingabacgiang 20-02-2021 47 3 Download
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 2/2019 trình bày các nội dung chính sau: Lọc thuần hai giống lúa Mùa Ba Bông Mẵn và Bờ Liếp 2, xác định gen thơm và sự biểu hiện hương thơm của các dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự và Tám Thơm Đột Biến, nghiên cứu đặc tính nông sinh học của các nguồn gen lúa thu thập tại Thanh Hóa,... Để nắm nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tạp chí.
118p vichoji2711 04-05-2020 49 2 Download
-
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng nhất ở Việt Nam, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chọn lựa giống lúa có năng suất, chất lượng cao là cần thiết cho việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này là ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để nhận dạng gen quy định mùi thơm và đánh giá sơ bộ các tính trạng nông học của giống nếp dứa. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống nếp dứa có mang gen quy định mùi thơm. Đoạn khuếch đại gene quy định mùi thơm thể hiện ở kích thước khoảng 255 bp với cặp primer ESP – IFAP.
10p angicungduoc2 02-01-2020 47 4 Download
-
Đậu tương Cúc bóng là một giống đặc hữu của tỉnh Thái Nguyên. Nhiều năm gần đây diện tích trồng giống đậu tương này đang bị thu hẹp, đang phải đối mặt với nguy cơ thoái hóa và mất dần giống.
8p vitheseus2711 28-10-2019 47 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, nhờ ứng dụng MABC, đã lai chuyển thành công QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông từ dòng cho gen KC25 vào giống nhận gen (Khang dân 18). Ở thế hệ BC2 F1 đã chọn lọc được cá thể số 59 mang gen và có nền di truyền cao nhất giống cây nhận gen đạt 92,3%.
5p vimariecurie2711 31-07-2019 65 3 Download
-
Trong 5 năm (từ 2012 - 2016), Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố đã tiến hành thu thập và nhập nội được 167 mẫu giống bông Luồi (Gossypium hirsutum L.), nhân lại được 1.047 mẫu giống bông có biểu hiện suy giảm tỷ lệ nảy mầm và bảo quản an toàn nguồn gen hạt cho 2.301 mẫu hạt giống bông trong kho lạnh ngắn hạn.
6p vieeinstein2711 30-07-2019 41 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày rằng việc nghiên cứu chọn tạo ra các dòng/giống lúa năng suất là việc làm cấp bách và cần thiết. Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử kết hợp lai trở lại (MABC) là phương pháp hữu hiệu để lai chuyển các QTL hoặc gen vào dòng/giống ưu tú. Trong nghiên cứu này, nhờ ứng dụng MABC, đã lai chuyển thành công QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông từ dòng cho gen (KC25) vào giống nhận gen (Khang dân 18).
6p hanh_tv28 19-04-2019 66 2 Download
-
Cây Râu mèo có tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth, còn có tên gọi là Bông Bạc, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Trong chiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế, cây Râu mèo được xếp vào loại cây hiếm cần được bảo vệ và phát triển nguồn gen. Cây Râu mèo có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, các nghiên cứu chỉ ra rằng hoạt chất sinensetin ở loài cây này có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
6p viapollo11 12-04-2019 72 3 Download
-
Đề tài “Khai thác và phát triển nguồn gen cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus, Oshima, 1926)” thuộc Chương trình Quỹ gen cấp nhà nước, do Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển nông nghiệp Đông Bắc chủ trì thực hiện từ năm 2014 đến 2018. Đến nay, đề tài đã hoàn thành cơ bản các nội dung nghiên cứu đề ra. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến một số kết quả nổi bật của đề tài, đặc biệt là trong sản xuất giống cá Bỗng và nuôi thương phẩm ở trong ao và trong lồng.
3p nutifooddau 18-01-2019 60 4 Download