Gen cây lạc
-
Bài viết mô tả đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn Streptomyces MIP_SN16 bao gồm đặc điểm hình thái, màu sắc khuẩn lạc, cấu trúc sinh bào tử, hoạt tính đối kháng với vi khuẩn Gram dương Bacillus cereus và Gram âm Escherichia coli, phân tích sự có mặt của các cụm gen sinh tổng hợp chất kháng sinh.
6p vibenya 28-10-2024 3 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, lá mầm chứa phôi của cây lạc được sử dụng làm mẫu vật chuyển gen từ chủng vi khuẩn A. tumefaciens LBA4404 mang vector pMVY719/chi42. Sự tích hợp gen chuyển vào bộ gen cây lạc được đánh giá bằng PCR.
14p vimarillynhewson 02-01-2024 13 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá các đặc tính nông học của chín mẫu giống Lạc tiên dựa trên kết quả khảo sát hình thái, kết hợp phương pháp sinh học phân tử nhằm xác định được mối quan hệ di truyền qua việc xây dựng cây phả hệ (Phylogenetic tree) dựa vào trình tự vùng gen “rbcL”.
10p kimphuong17 01-08-2023 10 3 Download
-
Việc tiến hành nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen cây lạc đỏ cho các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc là thiết thực cho sản xuất đồng thời để bảo tồn và phát triển nguồn gen lạc đỏ bền vững.
5p vithor 20-07-2023 8 3 Download
-
Nghiên cứu này có mục đích tạo dòng các gen chitinase từ chủng T. asperellum SH16 bao gồm gen Chi42, syncodChi42-1 và syncodChi42-2 vào vector biểu hiện thực vật pMYV719 và tiếp hợp vào A. tumefaciens LBA 4404 để phục vụ cho việc chuyển gen vào cây lạc sau này, giúp tăng khả năng kháng nấm bệnh cho loại cây trồng có giá trị này.
8p vispiderman 15-06-2023 8 2 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Tháng 10/2022 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích gen trong giống lúa bằng kỹ thuật sinh học phân tử phục vụ xác định tính khác biệt trong khảo nghiệm DUS; Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng cho giống lúa kháng bệnh bạc lá DT82; Xác định các yếu tố CIS điều hòa hoạt động của gen RMP biểu hiện chuyên biệt ở hạt phấn lúa (Oryza sativa L.);...
100p viblackwidow 07-04-2023 7 4 Download
-
Luận án "Nghiên cứu khả năng kháng bệnh héo rũ gốc mốc trắng của cây lạc (Arachis hypogaea L.) được chuyển gen Chi42" được hoàn thành với mục tiêu nhằm biểu hiện thành công gen mã hóa chitinase 42 kDa từ T. asperellum SH16 ở giống lạc L14 và tạo được các dòng lạc chuyển gen có khả năng kháng nấm S. rolfsii mạnh.
163p hoangnhanduc 28-03-2023 33 12 Download
-
Phần lớn kháng sinh thương mại có nguồn gốc từ Streptomyces. Việc tìm kiếm các nguồn gen tiềm năng mới (không thuộc Streptomyces) sản sinh hoạt chất kháng khuẩn được đặt ra nhằm ngăn chặn sự kháng thuốc bởi các vi khuẩn gây bệnh hiện nay. Chủng C21 được phân lập từ đất, khuẩn lạc nhỏ (kích thước 0,8-1,2 mm) trên môi trường Intensive soil extract medium ( ISEM). Phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy, chủng C21 thuộc vi khuẩn khó nuôi cấy và được coi là ứng viên loài mới thuộc chi Microbacterium.
6p phuong62310 30-01-2023 18 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp đường trehalose cao phân lập được từ nốt sần của rễ cây lạc được nghiên cứu với mục đích tìm kiếm nguồn vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp trehalose phục vụ hướng sản xuất đường trehalose bằng phương pháp sinh học, các chủng vi khuẩn từ nốt sần của rễ cây lạc tại Việt Nam được nghiên cứu phân lập và tuyển chọn.
8p vikoenigsegg 29-09-2022 13 3 Download
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 9: Chọn giống cây lạc cung cấp đến học viên các kiến thức về nguồn gốc, phân loại và đặc điểm; giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng; đa dạng nguồn gen; phương pháp tạo giống;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
28p bachkhinhdaluu 10-12-2021 27 3 Download
-
Nghiên cứu này nhằm định danh các chủng xạ khuẩn trên dựa vào các đặc điểm hình thái khuẩn lạc nuôi cấy trên các môi trường ISP và đặc tính sinh hóa của chúng. Ngoài ra, các chủng xạ khuẩn còn được định danh dựa trên trình tự gen vùng 16S-rRNA.
5p vitokyo2711 03-09-2020 51 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cải thiện mức độ biểu hiện kháng nguyên tái tổ hợp LTA trong tế bào E. coli, chủng BL21 (DE3) mang gen eltA của vi khuẩn E. coli. Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nuôi cấy YJ cho khả năng sinh trưởng tốt nhất với tỷ lệ tiếp giống là 1% (OD600 = 0,8), lắc 200 vòng/phút ở 37ºC sau 8 giờ nuôi cấy.
7p 035522894 22-04-2020 45 2 Download
-
Vi khuẩn phân giải lân có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mục đích của nghiên cứu này nhằm phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn có hoạt tính phân giải lân vô cơ trên môi trường PVK có bổ sung muối NaCl ≥1% từ các mẫu đất trồng cây bưởi bị nhiễm mặn ở tỉnh Bến Tre. Kết quả đã xác định được mẫu T2917 và T3602 có hoạt tính phân giải lân vô cơ cao nhất trên môi trường PVK. Khuẩn lạc mẫu T2917 có hình tròn, lồi, sinh tiết sắc tố màu vàng nhạt, tế bào dạng hình que ngắn, có khả năng di động, nhuộm gram âm, chịu NaCl 5%.
5p doctrungphong 12-03-2020 92 4 Download
-
Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện qui trình chuyển gen trên cây lạc nhằm chuyển những gen kháng bệnh hay gen chống chịu ngoại cảnh bất lợi là một trong những hướng được quan tâm trong công nghệ sinh học thực vật phục vụ công tác tạo giống lạc. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng giống lạc L12 là giống đang được trồng phổ biến để thử nghiệm khả năng nuôi cấy tái sinh đa phôi/đa chồi và sử dụng hệ thống phôi soma để tiến hành thử nghiệm biến nạp gen chỉ thị (gus).
7p trinhthamhodang 24-10-2019 51 1 Download
-
Cây thổ nhân sâm (Talinum paniculatum Gaertn.) chứa flavonoid và saponin có khả năng chống oxy hóa mạnh, được dùng để điều trị một số bệnh như viêm nhiễm, dị ứng, loét dạ dày… Tuy nhiên, hàm lượng flavonoid tổng hợp tự nhiên trong cây thổ nhân sâm rất thấp (khoảng 0,897 mg/g lá tươi). Do đó một phương pháp đã được đề xuất để tăng cường hàm lượng flavonoid trong cây thổ nhân sâm là ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tạo dòng rễ tơ tăng sinh khối. Nghiên cứu này trình bày kết quả tối ưu hóa quy trình tạo dòng rễ tơ thông qua Agrobacterium rhizogenes (A. rhizogenes) ở cây thổ nhân sâm.
9p nguaconbaynhay 20-10-2019 83 2 Download
-
Đề tài tiến hành tuyển chọn được 2-3 giống lạc triển vọng có khả năng chịu hạn, thời gian sinh trưởng trung bình, năng suất khá (20 tạ/ha), chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện canh tác khô hạn ở vùng trung du và miền núi phía Bắc. Xây dựng qui trình sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt năng suất 20 tạ/ha. Xây dựng mô hình thử nghiệm giống lạc chịu hạn tại Bắc Giang và Phú thọ, kết hợp với tập huấn kỹ thuật cho nông dân.
58p hanh_tv28 17-04-2019 130 14 Download
-
Hiện nay, nhiều loại phân bón sinh học đang được tập trung nghiên cứu và đưa vào sản xuất. Tuy vậy, chất lượng của các loại phân bón này nhiều khi không ổn định, ít phát huy hiệu quả khi đưa vào đất. Một trong các nguyên nhân của sự hạn chế này là do quá trình sản xuất phân bón phụ thuộc rất nhiều vào nguồn giống. Sau thời gian bảo quản, giống có thể bị giảm hoạt tính, hồi biến hoặc sử dụng các giống không phù hợp với sinh thái đất.
10p thiendiadaodien_9 04-03-2019 69 4 Download
-
Để góp phần gìn giữ tri thức bản địa về sử dụng cây cỏ làm thuốc của người Mường ở xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thu được 151 loài thuộc 126 chi, 60 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Equisetophyta, Polypodiophyta, Magnoliophyta) được người dân sử dụng làm thuốc chữa bệnh.
5p cumeo2005 02-07-2018 64 3 Download
-
Trong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả tách dòng, phân tích trình tự gen và so sánh trình tự acid amin suy diễn của gen NAC2 từ giống lạc có khả năng chịu hạn tốt L12. Kết quả này được sử dụng phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo.
9p jangni1 16-04-2018 89 1 Download
-
Bài giảng chương 9 cung cấp cho người học những hiểu biết về chọn giống cây lạc. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm; giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng; đa dạng nguồn gen; phương pháp tạo giống. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
28p allbymyself_07 01-02-2016 85 10 Download