Giá trị văn hóa truyền thống của lễ hội
-
Hội đền Đồng Bằng, diễn ra vào tháng tám hàng năm tại Thái Bình, là một sự kiện văn hóa quan trọng, thờ vua cha Bát Hải Động Đình. Tại đây, tục hát văn - một hình thức lễ nhạc phục vụ cho nghi lễ hầu bóng - được biểu diễn, tạo nên không khí linh thiêng và trang trọng. Hát văn không chỉ là một phần của nghi lễ mà còn là di sản văn hóa phi vật thể, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Hội đền Đồng Bằng thu hút đông đảo du khách và người dân tham gia, trở thành điểm nhấn văn hóa của vùng Bắc Bộ.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Hò giã gạo ở Thừa Thiên - Huế là một loại hình dân ca đặc sắc, gắn liền với nhịp điệu lao động giã gạo của người dân nơi đây. Điệu hò này không chỉ phản ánh sự vất vả trong công việc mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết và niềm vui trong lao động. Hò giã gạo thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, tạo nên không khí sôi nổi và hào hứng. Việc bảo tồn và phát huy hò giã gạo góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất Thừa Thiên - Huế.
6p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Bài viết "Lễ hội văn hóa với sự phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư" bước đầu trình bày xây dựng những giá trị của lễ hội văn hóa truyền thống thành một sản phẩm du lịch trong phát triển bền vững ở Bình Dương.
9p gaupanda051 13-09-2024 10 1 Download
-
Trò diễn dân gian là một loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc sắc. Tại Thanh Hoá, trò diễn dân gian là một trong những sinh hoạt văn hoá có truyền thống lâu đời, được trình diễn trong những ngày lễ dâng hương, những ngày hội làng hay những ngày kỉ niệm tưởng nhớ đến công lao của các anh hùng dân tộc.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Lễ nhạc Phật giáo Huế là một bộ phận của nền âm nhạc truyền thống Huế với những nét đặc trưng riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng cho nền âm nhạc truyền thống Huế trên nhiều khía cạnh như hệ bài bản, nhạc khí, hơi nhạc... Nó còn là nơi bảo lưu những loại hình âm nhạc truyền thống Huế và còn góp phần tạo nên những sắc thái, hình thức nghệ thuật mới cho cả âm nhạc dân gian và cung đình. Tuy nhiên, thực tiễn diễn xướng lễ nhạc Phật giáo Huế trong bối cảnh hiện nay cho thấy có những dấu hiệu tác động làm cho những giá trị của lễ nhạc Phật giáo Huế có chiều hướng mai một, thoái trào.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1 Download
-
Bài viết "Âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng" nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống khoa học về thể loại âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng nhằm phát hiện ra những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của nó trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung trong xã hội hiện nay.
11p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày giá trị lịch sử - văn hóa cụm di tích đền Phjia Mi và chùa Linh Quang. Đây là cụm di tích có kiến trúc và các tục hèm độc đáo như tục cúng phân trâu, tục cấy lúa trong lễ hội truyền thống. Đền Phjia Mi có mối liên hệ trực tiếp đối với di tích chùa Linh Quang (toạ lạc tại thôn Nà Chùa, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định), tạo thành một cụm di tích độc đáo và có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng không chỉ của nhân dân xã Hùng Sơn mà còn là của cả vùng cánh đồng Thất Khê, huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn).
4p vinatis 30-07-2024 7 2 Download
-
Bài viết "Bảo tồn và phát huy dân ca của người Rơ-măm qua thực hành truyền dạy của nghệ nhân ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum" trình bày về quá trình cộng cư với các tộc người khác qua nhiều giai đoạn nên đã tiếp xúc và diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, những yếu tố văn hóa truyền thống của họ đã, đang có sự biến đổi nhanh và có nguy cơ mai một, trong đó đáng nói đến là dân ca. Vì vậy, với tham luận này chúng tôi hướng đến việc nghiên cứu, phân loại dân ca, đặc điểm dân ca, gìn giữ, bảo tồn và phát huy dân ca của tộc người Rơ-măm.
6p tonhiemm 07-06-2024 4 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý lễ hội Tây Thiên, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc" nhằm nhận thức đúng vị trí, vai trò, giá trị và làm rõ thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống Tây Thiên tác giả khóa luận đi sâu phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý lễ hội Tây Thiên từ đó đề xuất một số nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tổ chức lễ hội Tây Thiên, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
85p boghoado01 05-12-2023 15 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương" nhằm nhận thức đúng vị trí, vai trò, giá trị và làm rõ thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc tác giả khóa luận đi sâu phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc từ đó đề xuất một số nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tổ chức lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc tại thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
77p boghoado01 05-12-2023 22 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận "Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình" nhằm nghiên cứu về lễ hội cũng như tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
77p boghoado01 05-12-2023 22 8 Download
-
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng sẽ là cầu nối tri thức giúp các em hiểu biết về nơi mình sinh ra và lớn lên, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. Nội dung cuốn sách được hệ thống hoá một cách khoa học cùng những hoạt động lí thú, hình ảnh sinh động, gần gũi sẽ giúp phát triển năng lực của các em một cách hiệu quả.
99p minhquan0791 13-10-2023 39 3 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10 gồm có 6 chủ đề về Biến đổi khí hậu ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; văn học dân gian tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; chân dung nhân vật và bối cảnh nghệ thuật âm nhạc truyền thống tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; nghệ thuật tạo hình trong một số lễ hội truyền thống của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
85p hoahogxanh03 12-10-2023 50 5 Download
-
Lễ hội chợ đình Bích La là một lễ hội dân gian truyền thống của ngũ giáp Bích La được lưu giữ trải qua bao thăng trầm lịch sử. Sức sống của lễ hội được tạo nên từ những giá trị đặc trưng của lễ hội mà ít lễ hội nào trên vùng đất Quảng Trị có được.
10p vifriedrich 25-08-2023 6 3 Download
-
Lễ hội tháp Bà Pô Nagar được khảo sát trong hệ toạ độ văn hóa để tìm hiểu vai trò của nó đối với việc tổ chức xã hội, điều chỉnh xã hội, giao tiếp xã hội và giáo dục cộng đồng trong không gian địa lý cụ thể là tỉnh Khánh Hòa. Trên tinh thần hướng về cội nguồn, bài viết này muốn đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp và đạo lý của dân tộc cho việc phát triển đất nước hôm nay.
6p viberkshire 09-08-2023 8 3 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn hóa Rơ Măm" tiếp tục cung cấp tới người đọc những nội dung về: Văn hóa tinh thần đồng bào Rơ Măm; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người Rơ Măm phục vụ hoạt động bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
347p phuong5901 06-07-2023 6 2 Download
-
Bài viết "Giá trị văn hóa lễ hội Làm chay ở thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An" bước đầu cho thấy, dù với những tác động mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa hiện nay, lễ hội Làm chay ở Tầm Vu cơ bản vẫn giữ được truyền thống của nhiều thập kỉ trước, trở thành kênh “đối thoại văn hóa” giữa cộng đồng cư dân Tầm Vu hiện nay với truyền thống quá khứ, giữa người dân với chính quyền sở tại và giữa người dân địa phương với nhau...
13p senda222 22-02-2023 20 5 Download
-
Bài viết Lễ cưới của người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang trình bày những nét văn hóa đặc sắc trong các nghi lễ vẫn luôn được các thế hệ người Cơ Lao gìn giữ, đặc biệt là các nghi lễ truyền thống trong lễ cưới. Người Cơ Lao xã Túng Sán cho rằng, cưới hỏi là điều kiện để duy trì nòi giống, việc làm bắt buộc của mỗi người khi đến tuổi trưởng thành. Qua đó, góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
7p vifred 22-12-2022 13 4 Download
-
Bài viết "Văn hóa tâm linh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Từ trời, phật, thần thánh và lễ hội đời người)" tiến hành tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều thông qua việc lý giải những biểu hiện và nhận xét, đánh giá ý nghĩa của bốn dạng thức tâm linh tiêu biểu: Trời - Phật - Thần thánh và Lễ hội đời người.
13p phuongnguyen0520 13-12-2022 16 3 Download