Giải phẫu cơ vùng cẳng chân
-
Nhìn chung, các cơ chi dưới không phân hóa nhiều như chi trên, nhưng to, khoẻ hơn, thích nghi với chức năng di chuyển và giữ cơ thể đứng. Gồm 4 vùng: vùng chậu-mông, vùng đùi, vùng cẳng chân và vùng bàn chân. f.1. Ở chậu mông : Gồm 12 cơ, 4 cơ lớp nông và 8 cơ lớp sâu. - Ở lớp nông có các cơ sau: Cơ căng cận đùi. Là cơ dài, nằm ở bên đùi. Bám gốc vào gai chậu trước trên. Bám tận vào đầu trên xương chày. Tác dụng căng cân đùi, dạng và xoay đùi. + Cơ...
27p thanhtong3290 07-07-2011 793 130 Download
-
Tài liệu tham khảo bộ môn y học về cớ chi đưới gới thiệu cho các bạn về tên , mô tả, động tác các cơ vùng mông, vùng đùi, vùng cẳng chân...ngoài ra tài liệu đã cung cấp đầy đủ các kiến thức cho các sinh viên theo học chuyên nghành y khoa.kể tên và mô tả các bộ phận ở chi dưới theo nhóm và theo lớp giúp bạn hiểu rõ về cấu tạo cơ chi dưới và các tên gọi của nó...
31p conga01698258960 15-12-2011 344 60 Download
-
Nhìn chung, các cơ chi dưới không phân hóa nhiều như chi trên, nhưng to, khoẻ hơn, thích nghi với chức năng di chuyển và giữ cơ thể đứng. Gồm 4 vùng: vùng chậu-mông, vùng đùi, vùng cẳng chân và vùng bàn chân. f.1. Ở chậu mông : Gồm 12 cơ, 4 cơ lớp nông và 8 cơ lớp sâu.
27p motorola_12 01-06-2013 205 27 Download
-
i theo động mạch chày sau đi vào cung gân cơ dép đến phía sau mắt cá trong. - Đi cùng và nằm bên ngoài động mạch chày sau, nằm giữa 2 lớp cơ vùng cẳng chân sau - Ngay sau dưới của mắt cá trong chia làm 2 nhánh : + thần kinh gan chân ngoài ( giống thần kinh trụ ): đi cùng với động mạch gan chân ngoài. Cho 2 nhánh : • Nhánh nông: cảm giác ngón rưỡi ngoài
32p motorola_12 01-06-2013 254 41 Download
-
Vùng bàn tay là vùng cuối cùng của chi trên bao gồm tất cả phần mềm bọc xung quanh các xương khớp bàn ngón tay, được giới hạn tiếp theo vùng cẳng tay từ nếp gấp cổ tay xa nhất đến tận đầu ngón tay. Xương khớp bàn ngón tay chia bàn tay ra thành 2 vùng là vùng gan tay và vùng mu tay. Bàn tay là một vật quý của con người do tác dụng của lao động, bàn tay có những đặc điểm mà bàn chân không có - khả năng đối chiếu của ngón cái và...
46p shift_12 18-07-2013 115 9 Download
-
Mục tiêu bài giảng: kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng mông theo nhóm và theo lớp; kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng đùi theo nhóm và theo lớp; kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng cẳng chân trước theo lớp; kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng cẳng chân sau theo lớp; kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng gan chân theo lớp; kể tên, mô tả, động tác các cơ vùng mu chân theo lớp.
31p phankimhun 12-09-2014 351 41 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X Quang gãy đầu xa hai xương cẳng chân. Đánh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹp vít gãy đầu xa hai xương cẳng chân bằng kĩ thuật ít xâm lấn tại Bệnh viện Việt Đức. Mời các bạn cùng tham khảo.
87p xiaojingteng 24-06-2021 43 10 Download
-
Vùng cẳng chân sau (regio cruralis posterior) là vùng ở giữa khoeo và sên cẳng chân sau, trên phồng to gọi là bắp chân và được giới hạn: Ở trên là đường vòng qua dưới lồi củ chày trước. Ở dưới là đường vòng qua hai mắt cá chân.
10p m310dy1ndark 11-02-2012 391 13 Download
-
VÙNG CẲNG CHÂN Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn VÙNG CẲNG CHÂN SAU
10p m310dy1ndark 11-02-2012 123 10 Download
-
Tên Huyệt: Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trên khớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Vị. Vị Trí: Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngang qua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờ trong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt Hội Âm (Nh.1). Giải Phẫu: Dưới da là góc của cơ may và cơ...
4p abcdef_39 23-10-2011 176 34 Download
-
Tham khảo tài liệu 'giải phẫu vùng cẳng chân sau (kỳ 3)', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p ytaxinhdep 19-10-2010 156 12 Download
-
Tham khảo tài liệu 'giải phẫu vùng cẳng chân sau (kỳ 4)', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p ytaxinhdep 19-10-2010 183 12 Download
-
Mạch máu, thần kinh 3.2.1. Động mạch chày trước (a. tibialis anterior) * Nguyên uỷ, đường đi, tận cùng Là một trong 2 ngành cùng của động mạch khoeo. Từ cẳng chân sau động mạch chày trước bò qua bờ trên màng liên cất để ra khu cẳng chân trước và đi xuống đến cổ chân, chui qua mạc giữ gân duỗi thì đổi tên thành động mạch mu chân. Hướng đi của động mạch chày trước là 1 đường kẻ từ chỏm xương mác xuống tới điểm giữa 2 mắt cá ở cổ chân. * Liên quan: động mạch chày trước...
6p ytaxinhdep 19-10-2010 119 11 Download
-
Tham khảo tài liệu 'giải phẫu vùng cẳng chân sau (kỳ 2)', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p ytaxinhdep 19-10-2010 178 16 Download
-
Tham khảo tài liệu 'giải phẫu vùng cẳng chân sau (kỳ 1)', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p ytaxinhdep 19-10-2010 137 12 Download
-
Phân nhánh, vòng nối - Động mạch quặt ngược chày trước (a. recurrens tibialis anterior) - Động mạch quặt ngược chày sau (a. recurrens tibialis posterior) Hai động mạch này lên tham gia vòng nối quanh khớp gối và quanh xương bánh chè. - Hai động mạch mắt cá trước trong và ngoài (a. malleolaris anterior mediles et laterales) nối với động mạch chày sau, động mạch mu chân, động mạch gan chân và động mạch mác bởi vòng nối quanh mắt cá. - Các động mạch nuôi cho khu cơ cẳng chân trước ngoài. ...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 132 13 Download
-
Mạc nông vùng cẳng chân ở trên liên tiếp với mạc nông của đùi, ở phía trong bám sát vào mặt trong xương chày. Phía ngoài liên tiếp với mạc cẳng chân sau và vách gian cơ. ở dưới xuống đến mu chân, ở cổ chân mạc này dầy lên tạo nên mạc hãm các gân cơ duỗi hay dây chằng vòng cổ chân. 3. LỚP SÂU (LỚP DƯỚI MẠC) Gồm các cơ, mạch thần kinh ở sâu. 3.1. Các cơ Vùng cẳng chân trước có 2 khu cơ là khu trước và khu ngoài. 3.1.1. Khu cơ trước Có 4 cơ: -...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 142 12 Download
-
Vùng cẳng chân sau (regio cruralis posterior) là vùng ở giữa khoeo và sên cẳng chân sau, trên phồng to gọi là bắp chân và được giới hạn: - Ở trên là đường vòng qua dưới lồi củ chày trước. - Ở dưới là đường vòng qua hai mắt cá chân. Cấu tạo từ nông vào sâu có: 1. LỚP NÔNG - Da dầy ít đàn hồi - tổ chức dưới da mỏng có mạch - thần kinh nông. - Tĩnh mạch hiển bé từ đầu ngoài cung tĩnh mạch mu chân đi lên sau mắt cá ngoài theo bờ ngoài...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 190 19 Download
-
LỚP SÂU Gồm cơ, mạch và thần kinh 3.1. Cơ vùng cẳng chân sau Được chia 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu căng từ xương mác đến xương chày. - Lớp nông: + Cơ tam đầu cẳng chân (m. triceps surae): gồm hai đầu cơ bụng chân bám vào lồi cầu ngoài, lồi cầu trong xương đùi và cơ dép bám vào chỏm xương mác, 1/3 trên mặt sau xương chầy và cung gân cơ dép căng giữa hai xương. Cả ba cơ tụm lại thành gân gót xuống bám vào xương gót mặt sau. Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 172 16 Download
-
Nguyên uỷ - tận cùng: Là nhánh của động mạch khoeo từ cung cơ dép đến sau mắt cá trong chia hai nhánh tận là động mạch gan chân trong và động mạch gan chân ngoài. - Đường đi và liên quan: Đi giữa hai lớp cơ cẳng chân sau, dưới mạc sâu lúc đầu đi giữa xương chày xương mác sau cơ chày sau rồi chếch vào trong ở sau cơ gấp dài ngón chân, cùng thần kinh chày sau chui ra nông ở 1/3 dưới cẳng chân đi dọc bờ trong gân gót. Thần kinh chày sau đi...
5p ytaxinhdep 19-10-2010 121 16 Download