intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên

Xem 1-13 trên 13 kết quả Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên
  • Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học.

    pdf6p tonhiemm 07-06-2024 1 1   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" đề cập đến kết quả của quá trình dạy và học văn hóa truyền thống Tây Nguyên. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Có sự chênh lệch rất lớn về việc đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục giữa học sinh và giáo viên mà nguyên nhân do việc lựa chọn tiêu chí đánh giá khác nhau.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 1 1   Download

  • Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk lớp 10 gồm có 8 chủ đề, trình bày như sau: văn học dân gian Tây Nguyên ở Đắk Lắk; dân ca một số dân tộc ở tỉnh Đắk Lắk; điêu khắc gỗ truyền thống Tây Nguyên ở Đắk Lắk; Di sản văn hoá ở tỉnh Đắk Lắk; Biến đổi khí hậu ở Đắk Lắk; kinh tế tỉnh Đắk Lắk; ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển cây trồng tại Đắk Lắk;...

    pdf97p hoahogxanh03 12-10-2023 16 3   Download

  • Cuốn sách "Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa" nghiên cứu về đời sống tinh thần trong quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Bởi hiện nay các hình thức sinh hoạt tinh thần của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên không còn bó buộc vào những hủ tục, những hình thức giản đơn truyền thống như: Thăm hỏi, các lễ hội truyền thống, cách ăn mặc, hình thức tổ chức hôn nhân, các hoạt động thể dục thể thao, du lịch, tôn giáo, văn hóa cồng chiêng,… Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.

    pdf115p starandsky09 14-03-2023 16 7   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" là làm sáng tỏ thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú và đề xuất các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường THPT dân tộc nội trú, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống ở khu vực Tây Nguyên.

    pdf24p caphe205 03-01-2023 13 6   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" nhằm xây dựng cơ sở lý luận, làm sáng tỏ thực tiễn giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT DTNT và đề xuất các biện pháp giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh các trường THPT DTNT, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục VHTT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ gìn và phát huy VHTT ở khu vực Tây Nguyên.

    pdf237p matroicon2510 30-11-2022 21 7   Download

  • Bài viết bàn về công tác giáo dục giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc nói chung, truyền thống cách mạng nói riêng của đồng bào Tây Nguyên đối với mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải được quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh bền vững của vùng Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf10p alucardhellsing 04-05-2022 36 2   Download

  • Bài viết "Vai trò của đoàn thanh niên trường Đại học Tây Nguyên với công tác bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc" bàn về vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên Trường Đại học Tây Nguyên với công tác bảo tồn văn hóa dân tộc Tây Nguyên và đề xuất một số giải pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf5p alucardhellsing 04-05-2022 40 1   Download

  • Trong nghiên cứu này, tác giả góp thêm lời bàn về vai trò nhà trường phổ thông trong việc “Xây dựng con người để phát triển văn hóa” ở phương diện vai trò của nhà trường phổ thông trong góp phần xây dựng ý thức tự giác của chủ thể trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên.

    pdf6p viirene271 20-08-2021 56 1   Download

  • Nghiên cứu làng Greo Pết của người Gia Rai (xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) cho thấy một số yếu tố văn hóa truyền thống vẫn song song tồn tại với các yếu tố hiện đại, thể hiện trong việc quản trị làng, trong lĩnh vực kinh tế, đời sống tín ngưỡng, các nghi lễ vòng đời, phương thức điều trị và chăm sóc y tế, việc giáo dục thế hệ trẻ.

    pdf17p vivatican2711 12-02-2020 43 2   Download

  • Giáo dục giới tính là một trong những nội dung nhạy cảm nhất trong quan niệm nuôi dạy con của các bậc làm Cha mẹ truyền thống. Một trong những lý do lớn nhất khiến giáo dục giới tính trở thành chủ đề khiến Cha Mẹ tránh né đó chính là vì ngay bản thân Cha Mẹ, những người vốn được nuôi dạy theo cách truyền thống cũng không tự tin với những hiểu biết của mình về giáo dục giới tính và e ngại về vấn đề này. Hiểu được tâm trạng đó, ThS. Nguyễn Lang Hải đã biên soạn ra cuốn cẩm nang Giáo dục giới cho trẻ em.

    pdf80p vinobita2711 30-05-2019 235 40   Download

  • Biểu tượng văn hóa là những giá trị đạo đức, tâm linh, niềm tin... của mỗi tộc người. Biểu tượng văn hóa luôn hàm chứa những ý nghĩa của sự vật, hiện tượng. Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có các biểu tượng văn hóa như: danh từ “ơi Adai”, nhà Rông, cồng chiêng, đàn Tơrưng, đàn Đinh Pă, trống, gùi, bông lúa, cột gơl, vòng cổ trâu, lưỡi rìu, họa tiết thổ cẩm, quả bầu... Những biểu tượng này được tiếp biến phù hợp với văn hóa của Công giáo và đạo Tin Lành.

    pdf8p duaheocuctan 30-03-2018 112 9   Download

  • TiÕt 52 - Ng÷ v¨n:.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.. PHẦN VĂN.1. Mục tiêu:.. a. Kiến thức:.. - Giúp Học sinh bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống Văn học.của địa phương... - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương... b. Kĩ năng:.. - Bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn... - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương... c. Thái độ: Qua việc chọn chép 1 bài thơ hoặc 1 bài văn viết về đ ịa ph ương,.củng cố tình cảm yêu mến Quê hương... d.

    doc4p ducviet_58 07-08-2014 491 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2