Giống mía suphanburi 7
-
Nghiên cứu trình bày kết quả về ảnh hưởng của các giải pháp kỹ thuật đến năng suất mía trong điều kiện hạn tại vùng Duyên hải miền Trung. Thí nghiệm được tiến hành với cả 2 giống mía Suphanburi 7 và LK92-11, với các mức phân bón khác nhau và thử nghiệm phương pháp có tưới bổ sung so với không tưới của địa phương.
0p gaocaolon8 21-11-2020 44 2 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành tại xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Khảo nghiệm được thực hiện với 12 nghiệm thức, thiết kế kiểu RCBD, 3 lần lặp lại; giống đối chứng là K95-84 và Suphanburi 7.
5p vitokyo2711 03-09-2020 28 2 Download
-
bước đầu chuyển gen bt vào cây mía Nhóm sâu đục thân là một trong những loài sâu hại làm giảm năng suất đáng kể cho mía. Việc phun thuốc bảo vệ mía gặp một số trở ngại do mật độ mía ở ruộng rất dày, lá mía sắc và sâu đục thân lại sống bên trong thân mía. Chuyển gen kháng sâu (Bt- tổng hợp) cry1Ab và cry1B-cry1Ab (gen lai) vào hai giống mía VN 84 4137 và Suphanbury 7 nhằm mong muốn tạo ra các giống mía có khả năng kháng sâu hiệu quả, chủ yếu là sâu đục thân.
10p trinhthamhodang 24-10-2019 89 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày giống mía Suphanburi 7 (bố 85-2-352 x mẹ K84-200) có nguồn gốc từ Thái Lan, nhập nội vào Việt Nam năm 2005. Khi trồng giống Suphanburi 7, bón 140 P2O5 kg/ha phân lân nung chảy Ninh Bình, áp dụng phòng trừ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học (Phun nấm Beauveria bassiana 3,0.kg/ha/lần, phun vào thời kỳ mía đẻ nhánh và bắt đầu làm lóng vươn cao) kết quả cho thấy mía sinh .
5p hanh_tv29 20-04-2019 34 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu chuyển gen Bt vào cây mía. Chuyển gen kháng sâu (Bt- tổng hợp) cry1Ab và cry1B-cry1Ab (gen lai) vào hai giống mía VN 84 4137 và Suphanbury 7 nhằm mong muốn tạo ra các giống mía có khả năng kháng sâu hiệu quả, chủ yếu là sâu đục thân. Hai dòng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đã được biến nạp các plasmid mang gen cry1Ab và gen cry1B-cry1Ab dùng để chuyển gen vào thực vật.
10p jangni1 16-04-2018 100 4 Download
-
Báo cáo - Giới thiệu một số giống mía tốt mới cho vùng Đông Nam Bộ trình bày một số giống mía sau đây: giống mía VN84-4137; giống mía VN85-1427; giống mía DLM24; giống mía K88-65; giống mía K88-92; giống mía K95-156; giống mía Suphanburi 7; giống mía KU60-3; giống mía QĐ15.
10p iasvn_org123 26-06-2014 89 6 Download
-
Báo cáo - Giới thiệu một số giống mía nhập nội tốt mới cho khu vực đồng bằng Sông Cửu Long: giống K95-156 (PL310 x U-Thong1); giống mía Suphanburi 7 (85-2-352 x K84-200); giống mía KK2 (85-2-352 x K84-200); K93-236 (U-thong1 x Ehaew); KU00-1-61 ( K84-200 x Đa giao); giống mía 88-65 (Co775 x PL310);...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
8p iasvn_org123 26-06-2014 97 8 Download
-
Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006-2008 ở khu vực ĐBSCL, Trung tâm NC & PT Mía đường đã kết luận rằng: Hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam (như VN84-4137, VN85-1427, VN851859,…) và Thái Lan (như K84-200, KK2, K88-65, K93-236, K95-156, KU60-1, KU00-1-61, Suphanburi 7,…
8p lotus_2 20-01-2012 150 9 Download
-
Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam (như VN84 - 4137, VN85 - 1427, VN85 - 1859…) và Thái Lan (như K84 200, KK2, K88 - 65, K93 -236, K95 - 156, KU60 - 1, KU00 - 1-61, Suphanburi 7…). ...
12p lotus_2 15-01-2012 125 16 Download