![](images/graphics/blank.gif)
Hạ đường huyết trẻ sơ sinh
-
Tài liệu Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh giới thiệu những dấu hiện của bệnh hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh và hướng điều trị căn bệnh này. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
0p
sasakchy
26-03-2017
95
3
Download
-
Tài liệu "Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị một số bệnh ở trẻ" bao gồm các nội dung chính sau: Nhi khoa đại cương; Hồi sức - cấp cứu - chống độc; Sơ sinh; Tiêu hóa - dinh dưỡng; Tâm thần - hồi phục chức năng; Miễn dịch - dị ứng - khớp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
807p
kimphuong555
12-04-2023
15
7
Download
-
Nhiễm trùng huyết Rối loạn điện giải Thiếu máu Hạ thân nhiệt Sốc nhiễm trùng Sốc giảm thế tích 2 .NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH Nguyên nhân ngoài lồng ngực: - TKTW: u, XH, chấn thương, BTBS - TK cơ: nhược cơ, loạn dưỡng cơ - Bất thường hệ xương biến dạng lồng ngực - Bệnh lý ổ bụng chèn ép giảm thể tích lồng ngực 3 .NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH Nguyên nhân trong lồng ngực Ngoại khoa: BTBS tim-phổi; thoát vị/nhão/liệt hoành; KCC trung thất; TD-TKMP; teo TQ +/- dò TQ-KQ,… Nội khoa: SHH thoáng qua, VP hít, VPBS,...
38p
htc_12
14-05-2013
146
10
Download
-
Trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết có nghĩa là lượng đường trong máu thấp hơn mức bình thường. Nếu không được điều trị, nó có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ. Tình trạng này kéo dài sẽ gây tổn thương não của bé.
0p
dell_12
27-06-2013
94
5
Download
-
Bài giảng Giờ vàng các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh như: Tham vấn trước sanh và chuẩn bị ekip, kẹp rốn trễ (trẻ không cần hồi sức), phòng hạ thân nhiệt / ổn định thân nhiệt, hỗ trợ hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn, chăm sóc dinh dưỡng sớm, phòng ngừa hạ đường huyết, dinh dưỡng sữa mẹ sớm,...
21p
viwashington2711
02-12-2019
42
4
Download
-
"Bài giảng Hạ đường huyết kéo dài, tái phát trên bệnh nhân suy tuyến yên bẩm sinh" thông tin về hạ đường huyết có thể là triệu chứng duy nhất lúc khởi phát trong suy tuyến yên bẩm sinh; có thể xảy ra ở tuổi sơ sinh, ngoài sơ sinh, trẻ lớn; chẩn đoán không ít khó khăn → một số trường hợp chẩn đoán trễ hay bỏ sót chẩn đoán, để lại những di chứng về sau.
21p
trinhthamhodang1220
29-07-2021
17
2
Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả một số đặc điểm hạ đường máu ở trẻ sơ sinh sớm tại khoa Sơ sinh - Cấp cứu nhi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018-2019. Xác định một số yếu tố nguy cơ gây hạ đường máu ở trẻ sơ sinh sớm tại khoa Sơ sinh - Cấp cứu nhi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018-2019. Mời các bạn cùng tham khảo.
99p
xiaojingteng
24-06-2021
32
4
Download
-
Mục tiêu của luận án là mô tả thực trạng dinh dưỡng ở trẻ 36 - 59 tháng tuổi và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ 36 - 59 tháng tuổi nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2015. Đánh giá hiệu quả can thiệp với các chỉ số hemoglobin, vitamin A và kẽm huyết thanh ở trẻ 36 - 59 tháng tuổi nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi trong sử dụng sản phẩm hạt nêm bổ sung kẽm và dầu ăn, hạt nêm bổ sung vitamin A sau 6 tháng can thiệp.
201p
cotithanh321
06-08-2019
49
11
Download
-
.Co giật là triệu chứng thường gặp ở trẻ, hiếm khi để lại di chứng. Thường nặng là do xử trí sai. Co giật không phải bệnh mà là triệu chứng của một bệnh nào đó. Co giật có biểu hiện là gồng cứng người hoặc co giật (tay, chân hoặc toàn thân) trong một khoảng thời gian. Nguyên nhân: 1. Ở trẻ sơ sinh: - Trẻ bị ngạt khi sinh do chuyển dạ kéo dài, bà mẹ bị suy thai, xuất huyết. - Ngoài ra, co giật còn xảy ra ở những trẻ bị hạ canxi (ít gặp), hạ đường huyết, nhiễm trùng...
6p
qiqinn
01-08-2013
83
3
Download
-
Tuy nhiên, phần lớn những bé sinh đủ ngày và khỏe mạnh đều không bị hạ đường huyết. Ngay cả khi bé có nguy cơ bị hạ đường huyết thì bạn cũng không cần quá lo lắng. Sau khi sinh, bé sẽ được khuyên bú mẹ ngay; đồng thời, được bác sĩ kiểm tra mức đường huyết với một xét nghiệm máu, nếu cần. Trong một số bệnh viện, xét nghiệm máu chỉ dành cho những bé sơ sinh có nguy cơ cao mắc một số bệnh nào đó. Nguyên nhân hạ đường huyết ở bé sơ sinh Mỗi tế...
3p
bibocumi15
18-11-2012
135
3
Download
-
Bệnh viện Nhi TƯ vừa cứu sống một cháu bé 3 ngày tuổi bị hạ đường huyết bẩm sinh. Bé Ngọc Bảo (huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai) nhập BV Nhi TƯ trong tình trạng hôn mê, chân tay co giật, chỉ số đường huyết xuống còn 0,6mmol (trong khi chỉ số tối thiểu là 4mmol). Các bác sĩ chẩn đoán hạ đường huyết bẩm sinh dẫn đến tổn thương hành tụy. Bé Ngọc Bảo được phẫu thuật tụy để giành lại sự sống. Mẹ bé Bảo cho biết: Từ lúc sinh ra cháu đã khóc nhiều, mồ hôi vã như...
4p
nkt_bibo09
06-11-2011
62
4
Download
-
Bí quyết chống hạ đường huyết Thực phẩm tinh bột không thể thiếu để chống hạ đường huyết Nếu có 1 khoảng thời gian dài giữa 2 bữa ăn, đường huyết (glucose) sẽ giảm xuống mức thấp, làm bạn có cảm giác phải ăn ngay gì đó, chẳng hạn như 1 tách cà phê hay 1 thanh sô-cô-la. Cẩn thận khi hạ đường huyết Trẻ sơ sinh cũng có thể bị hạ đường huyết Một trong những yêu cầu phổ biến nhất của những người bận rộn là luôn muốn cơ thể tràn đầy năng lượng cả ngày. ...
9p
davidvilla2525
03-05-2011
88
6
Download
-
Chỉ một chút sơ ý, bạn có thể đẩy con vào tình trạng nguy kịch, thậm chí đe doạ tính mạng. Bé Triển con chị Hà ở Hà Nội cũng suýt chết vì uống nhầm thuốc hạ đường huyết khi bị ho. Thấy con ho khò khè mấy ngày không khỏi, chị Hà ra hiệu thuốc gần nhà mua kháng sinh về cho con uống. Sau hai ngày dùng thuốc, cơn ho của bé Triển có hướng giảm bớt.
4p
viemchinhlaem87
22-10-2010
75
3
Download
-
Điều trị sốt rét ở trẻ em: 7.2.1. Trẻ sơ sinh (từ mẹ bị sốt rét): - Kiểm tra ngay KST dù không sốt (vì SR bẩm sinh hiếm nhưng thường không có sốt). - Theo dõi KST và nhiệt độ trong 1 tháng (đề phòng lan truyền trong thời kỳ chuyển dạ). 7.2.2. Sốt rét ở trẻ em: Dễ sốt cao, co giật, thiếu máu, hạ đường huyết, rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng. Thuốc đặc hiệu: - Dùng được: Artemisinin và dẫn xuất, Quinin, Mefloquin (có ý kiến khuyên không nên dùng cho trẻ dưới 15kg). - Chống chỉ định: Primaquin...
7p
barbieken
25-09-2010
145
26
Download
-
* Hạ đường huyết: - Trẻ lớn: Dextrose 30% 2 ml/kg TM. - Trẻ sơ sinh: Dextrose 10% 2 ml/kg TM. Duy trì: với Dextrose 10% TM. * Cao huyết áp: Hạ huyết áp bằng thuốc. * Hạ Natri máu: NaCl 3% 6-10 ml/kg TTM trong 1 giờ. * Hạ Calci máu: Calci gluconate 10% với liều 0,5-1 mg/kg Cân nặng /lìêu. * Sốt cao: Xử trí ở nhà, phòng khám bệnh viện: 1. Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông đường hô hấp,tránh các tư thế bất thường 2. Cởi bỏ hết quần áo trẻ. 3. Theo dõi nhiệt độ: - Ở nhà:...
9p
doremonmap
09-08-2010
179
41
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)