Hệ thống của triết lí giáo dục
-
Bài viết trình bày về quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thế (Total Quality Management - TQM). TQM trong giáo dục là triết lí về sự cải tiến liên tục, có khả năng cho mọi cơ sở giáo dục một hệ thống công cụ thiết thực nhằm đáp ứng và thỏa mãn vượt mức các nhu cầu, mong muốn của khách hàng.
5p hth_hn 03-01-2024 6 3 Download
-
Bài viết đã tổng quan các nghiên cứu của Trung tâm NC Tâm lí học và Giáo dục học trong một thập kỉ qua theo 4 mạch nội dung chính: những nghiên cứu định hướng chung trong việc phát triển học sinh và xây dựng trường học hạnh phúc; những nghiên cứu hướng tới việc phát triển học sinh; những nghiên cứu hướng tới việc xây dựng nhà trường hạnh phúc; và những nghiên cứu về các điều kiện để phát triển học sinh và xây dựng trường học hạnh phúc; từ đó đưa ra các định hướng nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo vì “sự phát triển của học sinh và nhà trường hạnh phúc”.
24p atarumoroboshi 05-05-2022 34 2 Download
-
Bài viết phân tích rõ những đặc điểm của học tập với WebQuest, quy trình thiết kế WebQuest và tiến trình thực hiện WebQuest, từ đó vận dụng phương pháp WebQuest vào dạy học học phần Triết học Mác-Lênin.
4p vilouispasteur 11-03-2022 67 3 Download
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy thực chất không phải là sự thay thế các phương pháp giảng dạy truyền thống bằng một loạt các phương pháp giảng dạy mới. Về bản chất, đổi mới phương pháp giảng dạy là đổi mới cách tiến hành các phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp truyền thống và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.
5p viaristotle 26-01-2022 50 4 Download
-
Khổng Tử là nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại. Những tư tưởng của ông đã đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử giáo dục của thế giới. Khái niệm Tử tế trong triết học giáo dục của Khổng Tử, về cơ bản, là lòng nhân ái. Theo Khổng Tử, muốn giáo dục con người chủ yếu là nuôi dưỡng lòng nhân ái. Như vậy, nuôi dưỡng lòng nhân ái của con người cũng nhằm đào tạo ra những con người đầy lòng tốt cho xã hội. Chính sách tất cả mọi người (không có trường hợp ngoại lệ) đều phải được giáo dục là hiện thân của tư tưởng và thực hành giáo dục trong đó đặc biệt coi trọng lòng nhân ái.
12p thienlangso 15-12-2021 48 5 Download
-
Bài viết cho thấy, Nền quốc học Việt Nam trong hơn 75 năm qua đã thực hiện các giáo huấn của Hồ Chí Minh về xây dựng nền giáo dục cho mọi người; Tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân bao quát giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; Xây dựng nhà trường Việt thực hiện nguyên lí giáo dục “Học đi với hành”, “Lấy tự học làm cốt.
10p viwilliamleiding 10-12-2021 21 2 Download
-
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn” đối với học sinh cũng không có nghĩa là “Tiên dạy lễ, hậu dạy văn” đối với người giáo viên;...
8p viwilliamleiding 04-12-2021 42 5 Download
-
Mục đích của đề tài này là nhằm thay đổi hệ thống khuyến khích, khiến cho phương pháp học tập nhồi nhét kiến thức không còn lí do để tồn tại và qua đó hạn chế sự gia tăng nhu cầu học thêm. Bên cạnh đó, về lâu dài, cần có chính sách thu hút người tài cho giáo dục phổ thông và phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp cả về số lượng và chất lượng.
82p caphesuadathemhanh 02-12-2021 17 3 Download
-
Trong khoảng mười lăm năm trở lại đây, do hiện tượng gia tăng các “sự cố giáo dục”, ở Việt Nam, khái niệm “Triết lí giáo dục” được xã hội quan tâm một cách đặc biệt. Để làm sáng tỏ mối quan hệ này, khái niệm “Triết lí giáo dục” cần được nghiên cứu một cách bài bản. Bài viết làm rõ: Các mối quan hệ bên ngoài (vị trí) của triết lí giáo dục; Các loại và các cách hiểu về triết lí giáo dục.
5p viirene271 20-08-2021 34 2 Download
-
Bài viết trình bày và phân tích các đặc trưng cơ bản của công dân toàn cầu, giáo dục công dân toàn cầu để xác định các yêu cầu cần đổi mới giáo dục, làm tiền đề phân tích các cơ hội (chia sẻ kiến thức, kĩ năng và trí tuệ; phát triển các giá trị hợp tác tích cực; phát triển đa văn hóa…), thách thức và định hướng giải pháp (về triết lí, tầm nhìn, sứ mạng giáo dục; chương trình và tổ chức giáo dục; năng lực nhà giáo;...
5p vikarina2711 20-08-2021 47 3 Download
-
Bài viết đề cập đến sự trỗi dậy và tính cấp thiết của giáo dục khai phóng trong bối cảnh toàn cầu và đưa ra các định nghĩa về giáo dục khai phóng và đặc điểm của nó. Thứ hai, bài viết khẳng định và phân tích về việc mọi sinh viên đều phù hợp để tiếp nhận nền giáo dục khai phóng. Thứ ba, bài viết thuật lại kinh nghiệm về phát triển giáo dục khai phóng của trường cao đẳng Hiram ở Hoa Kì.
9p viwisconsin2711 22-01-2021 50 5 Download
-
Bài viết này tập trung bàn về cấu trúc nội tại của triết lí giáo dục, từ đó làm sáng tỏ tính hệ thống của triết lí giáo dục qua các mối quan hệ bên trong của nó. Bắt đầu từ việc thảo luận và trình bày quan niệm về cấu trúc của triết lí giáo dục, bài viết xây dựng một mô hình cấu trúc ba tầng của triết lí giáo dục; cuối cùng đi đến thảo luận về mối tương quan giữa các thành tố trong cấu trúc ba tầng của triết lí giáo dục.
7p larachdumlanat127 18-12-2020 45 2 Download
-
Bài báo đề cập đến các vấn đề về bản chất, cấu trúc, các thành tố của quá trình đào tạo giáo viên với tư cách là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học đào tạo nghề GV, hay còn gọi là khoa học sư phạm. Bài báo cũng đưa ra hệ thống các câu hỏi thuộc về những nội dung như: Triết lí, mô hình và mục tiêu đào tạo GV, thiết kế nội dung chương trình và tổ chức thực hiện.
8p tamynhan5 10-12-2020 36 2 Download
-
Thuyết kiến tạo (constructivism) là hệ thống nhận thức luận được hình thành trên cơ sở lí luận của triết học và tâm lí học tri nhận. Trong lĩnh vực giáo dục, thuyết kiến tạo phủ nhận ba quan điểm dạy học truyền thống là “học là quá trình tăng cường phản ứng”, “học là quá trình tiếp nhận tri thức” và “học là quá trình tìm tòi tri thức”, từ đó đưa ra những quan điểm về tri thức, về học tập và về dạy học.
6p tamynhan8 04-11-2020 69 6 Download
-
Bài viết này, dựa trên nền tảng đạo đức Phật giáo, đặc biệt là triết lí Tứ Diệu Đế, tập trung phân tích nguyên nhân của sự bất hạnh xã hội, từ đó góp phần tìm kiếm những giá trị hạnh phúc cho con người trong xã hội hiện đại.
6p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 103 19 Download
-
Hiện nay, hệ thống các trường quốc tế rất phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là những khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh của đất nước, người dân có thu nhập cao nên nhu cầu cho giáo dục cũng tăng mạnh. Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện tại có hơn 35 trường quốc tế với các chương trình giáo dục từ nước ngoài như Anh, Hoa Kỳ, Úc,…Hệ thống các trường quốc tế này cung cấp một chương trình học...
37p peheo_2 31-07-2012 283 90 Download
-
Phân loại khoa học: – Phân loại theo phương pháp hình thành cơ sở lí thuyết của khoa học, chú trọng đến cách hình thành khoa học. – Phân loại theo đối tượng nghiên cứu gồm khoa học tự nhiên, xã hội và triết học. 1.3 Các giai đoạn phát triển của khoa học: – Phương hướng khoa học bao gồm những nội dung nghiên cứu được định hướng theo các mục tiêu về lí thuyết. – Trường phái khoa học: Tiền đề cho sự hình thành một cách nhìn mới về lí thuyết. – Bộ môn học: Hệ thống...
10p cabongkhoto 27-06-2011 174 24 Download
-
Câu 1. Phân tích mâu thuẫn giữa hệ thống triết học và phương pháp trong triết học của Hêghen. HÊGHEN là một trong ba triết gia tiêu biểu nhất của triết học cổ điển Đức một giai đoạn lịch sử tương đối ngắn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX nhưng đã tạo ra những thành quả kỳ diệu trong lịch sử triết học; sự mâu thuẫn trong triết học của ông giữa một bên là phương pháp biện chứng khoa học và một bên là hệ thống triết học duy tâm đã trở thành một trong những nguồn gốc lí luận của...
15p haphuong58 20-01-2010 1592 695 Download