Huyệt thái uyên
-
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm điện thế gợi thính giác trên người bình thường giai đoạn trước và sau khi châm huyệt Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu khư và Thái khê trình bày việc tìm hiểu các điện thế có thay đổi như thế nào sau châm và có ảnh hưởng bởi vị trí huyệt nhằm bằng chứng trong việc giải thích hiệu quả châm cứu.
7p vistarlord 24-06-2023 10 3 Download
-
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Câu hỏi ôn tập môn Y học cổ truyền dưới đây. Nội dung gồm 259 câu hỏi trắc nghiệm, hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
25p mucnang777 26-04-2021 110 8 Download
-
Sinh viên bóng đá tình nguyện dùng EME- DYC trong 30 ngày với liều 1000mg/ngày so với 30 sinh viên dùng Palcebo. Kết quả cho thấy EMEDYC có tác dụng: 1) Tăng cường khả năng hấp thụ và duy trì sự hấp thụ oxy tối đa (VO2max); 2) Tăng nhiệt độ, độ thông điện tại huyệt Thái uyên, Thái bạch và Thái khê (trước và sau khi kiểm tra thể lực bằng test YMCA) sau so với trước tại mỗi thời điểm nghiên cứu D30 so với D0.
5p viphilippine2711 29-12-2020 18 3 Download
-
Qua một liệu trình 4 tuần tập 5 động tác dưỡng sinh: Thở 4 thời của BS Nguyễn Văn Hưởng (15 hơi thở x 2 lần/ngày), Ưỡn cổ (5 hơi thở x 2 lần / ngày), Chiếc tàu (5 hơi thở x 2 lần/ngày), Xem xa xem gần tàu (5 hơi thở x 2 lần / ngày), Bắt chéo tay sau lưng tàu (5 hơi thở x 2 lần/ngày), Và cứu 9 huyệt (Thái uyên, Túc tam lý, Phong long, Chiên trung, Trung phủ, Định suyễn, Phế du, Thận du, Tỳ du) Giúp cho người bệnh Hen phế quản mạn tính giảm thuốc và giảm cơn,, giảm mức độ nặng, tăng cảm giác đễ chịu lưu lượng đỉnh trung bình tăng. (thực hiện trên 31 bệnh nhân).
7p tunanh2502 21-04-2019 54 3 Download
-
Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỉ lệ người dân tại xã Vĩnh Phú và huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có thái độ đúng về phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue và các yếu tố liên quan.
5p hanh_tv5 20-12-2018 142 11 Download
-
Tài liệu này tập hợp 60 món gỏi thông dụng, ngon miệng và đẹp mắt như: Gỏi uyên ương, Gỏi sò huyết, Gỏi khổ qua, Rồng bay qua biển, Gỏi bò Thái Lan, Gỏi bò nhúng me, Gỏi trùng dương, Gỏi sen thảo cuộn… Thông qua cách hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, người đọc có thể tự tay chế biến những món ăn hấp dẫn, góp phần làm cho bữa tiệc thêm phần như ý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung của phần 2 Tài liệu.
32p tsmttc_008 01-09-2015 210 76 Download
-
Gặp trường hợp này mới biết được tác dụng thần diệu của kinh huyệt vận chuyển. 3.- Huyệt Liệt Khuyết: Huyệt này có tên riêng là Đồng Huyền, Uyển Lao, nó thuộc Thủ Thái âm Phế Kinh, cũng có đường chạy lên kinh Dương Minh. a) Phương pháp tìm huyệt: Lấy hai bàn tay xỏ vào nhau, đầu ngón tay trỏ bên trái nhận lưng bàn tay mặt có cục xương. Trên cục xương nầy 1 tấc 5 là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm hai hoặc 3 phân....
19p dongta03 03-01-2012 148 31 Download
-
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).
6p abcdef_39 23-10-2011 308 15 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí tương ứng dưới (hạ) cuống dạ dầy (quản), vì vậy gọi là Hạ Quản.Tên Khác: Hạ Hoãn, Hạ Oản, Hạ Uyển. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm và túc Thái âm (Tỳ). Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 2 thốn. Giải Phẫu:
5p abcdef_39 23-10-2011 84 8 Download
-
Hiện tượng các huyệt khác nhau nhưng cùng tên và một huyệt có nhiều tên trong Du huyệt học là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển lịch sử, do các nhân tố sau đây: - Sự sao chép nhầm lẫn từ huyệt này sang huyệt khác ở các huyệt gần nhau như: Thái uyên: Thái tuyền, Quỷ tâm. Ngư tế: Thái tuyền, Quỷ tâm. Dương phù: Tuyệt cốt. Huyền chung: Tuyệt cốt.
12p haquynh1 25-07-2011 102 7 Download
-
kinh thủ thái âm phế: -Thái uyên: +vị trí:nằm ở nếp gấp cổ tay về phía gan tay_giữa gân cơ dạng dài ngón cái và động mạch quay +tác dụng:ho,ho ra máu,hen,hen phế quản,viêm họng,đau liên sườn -xích trạch: +vị trí:nằm ở nếp gấp khuỷa tay,bờ quay của gân cơ nhị đầu cánh tay khi gấp khuỷa tay +tác dụng:ho,sốt,viêm họng,cơn hen phế quản,đau thần kinh liên sườn 1-2,cơn co giật ở trẻ em -trung phủ: +vị trí:giao điểm giữa liên sườn 2 và rãnh delta ngực +tác dụng:ho hen,viêm phế quản ,đau liên sườn,viêm tuyến vú,đau vai gáy....
19p truongthiuyen16 17-07-2011 206 12 Download
-
Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này nối liền với túc Thiếu âm, khởi nguồn từ hông chạy ra thuộc mạch Tâm bào lạc, chạy xuống Hoành cách mạc liên lạc với huyện Chiên trung ở Thượng tiêu, huyệt Trung Uyển ở Trung tiêu, huyệt Âm giao ở Hạ tiêu. Nơi hông chạy hai bên nách và cánh tay bên trong bả vai huyệt Thiên trì, huyệt Thiên tuyến do hai đường giữa Thủ thái âm và thiếu âm chạy vào huyệt Khúc trạch nơi cùi chỏ đến các huyệt Sát môn, huyệt Giang sử, huyệt Nội quan, huyệt...
9p meomayhamchoi 27-06-2011 111 9 Download
-
Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngón tay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệt Tiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo, huyệt Chỉ chánh.
12p meomayhamchoi 27-06-2011 92 10 Download
-
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường, Tam tiêu và Vị. + Huyệt Hội của Phủ. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Vị. + Huyệt...
6p thanhnien1209 11-01-2011 134 8 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí tương ứng dưới (hạ) cuống dạ dầy (quản), vì vậy gọi là Hạ Quản. Tên Khác: Hạ Hoãn, Hạ Oản, Hạ Uyển. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm và túc Thái âm (Tỳ). Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 2 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng. Dưới đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là Tụy và Tá tràng hoặc tử cung khi có thai gần sinh. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D9....
6p thanhnien1209 11-01-2011 204 7 Download
-
Kinh này nối liền với túc Thiếu âm, khởi nguồn từ hông chạy ra thuộc mạch Tâm bào lạc, chạy xuống Hoành cách mạc liên lạc với huyện Chiên trung ở Thượng tiêu, huyệt Trung Uyển ở Trung tiêu, huyệt Âm giao ở Hạ tiêu. Nơi hông chạy hai bên nách và cánh tay bên trong bả vai huyệt Thiên trì, huyệt Thiên tuyến do hai đường giữa Thủ thái âm và thiếu âm chạy vào huyệt Khúc trạch nơi cùi chỏ đến các huyệt Sát môn, huyệt Giang sử, huyệt Nội quan, huyệt Đại lăng, vào trong bàn...
14p tuoitre1209 28-12-2010 106 5 Download
-
Kinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngón tay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệt Tiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo, huyệt Chỉ chánh. Sau cùi chỏ huyệt Tiểu hải chạy ra ngoài Kinh Thủ Dương Minh và Kinh Thiếu Dương thẳng lên trên bả vai huyệt Kiên trinh, huyệt Nhu Du đến huyệt Thiên Tôn, huyệt Bỉnh phong chạy vào trong huyệt Khúc viên, huyệt Kiên ngoại du, huyệt Kiên trung du,...
19p tuoitre1209 28-12-2010 90 4 Download
-
Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc: - Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp với huyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thường được áp dụng trong các bệnh lý hư. Ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồm Thái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt được chọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt...
5p decogel_decogel 25-11-2010 128 24 Download
-
Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận trị Tác dụng điều Thái uyên Nguyên huyệt của Phế Bổ Phế âm Thiên lịch Lạc huyệt của Đại trường Tam âm giao Giao hội huyệt của 3 kinh âm/chân. Huyệt đặc hiệu chữa bệnh sinh dục - tiết niệu. Tư âm Phế du Du huyệt của Phế Bổ Phế âm Thận du Bối du huyệt/Thận Tư âm bổ Thận 2. Tỳ phế thận khí hư a. Nguyên nhân: Do bệnh nội thương của 1 trong 3 tạng đều có thể đưa đến theo con đường “Mẫu bệnh cập tử” hoặc “Tử đạt mẫu khí”. ...
5p decogel_decogel 18-11-2010 122 12 Download