intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH HỌC PHẾ - ĐẠI TRƯỜNG (Kỳ 3)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

123
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận trị Tác dụng điều Thái uyên Nguyên huyệt của Phế Bổ Phế âm Thiên lịch Lạc huyệt của Đại trường Tam âm giao Giao hội huyệt của 3 kinh âm/chân. Huyệt đặc hiệu chữa bệnh sinh dục - tiết niệu. Tư âm Phế du Du huyệt của Phế Bổ Phế âm Thận du Bối du huyệt/Thận Tư âm bổ Thận 2. Tỳ phế thận khí hư a. Nguyên nhân: Do bệnh nội thương của 1 trong 3 tạng đều có thể đưa đến theo con đường “Mẫu bệnh cập tử” hoặc “Tử đạt mẫu khí”. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH HỌC PHẾ - ĐẠI TRƯỜNG (Kỳ 3)

  1. BỆNH HỌC PHẾ - ĐẠI TRƯỜNG (Kỳ 3) * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều huyệt trị Thái Nguyên huyệt của Phế Bổ Phế âm uyên Thiên Lạc huyệt của Đại trường lịch Tam âm Giao hội huyệt của 3 kinh âm/chân. Tư âm giao Huyệt đặc hiệu chữa bệnh sinh dục - tiết niệu.
  2. Phế du Du huyệt của Phế Bổ Phế âm Thận du Bối du huyệt/Thận Tư âm bổ Thận 2. Tỳ phế thận khí hư a. Nguyên nhân: Do bệnh nội thương của 1 trong 3 tạng đều có thể đưa đến theo con đường “Mẫu bệnh cập tử” hoặc “Tử đạt mẫu khí”. b. Bệnh sinh: - Phế khí giảm: . Gây mệt mỏi, đoản khí, tiếng ho yếu ớt. Đờm là sản vật bệnh lý của Phế, nay Phế khí hư sinh nội đàm, đờm trong. . Phế khí hư (dương hư): sợ lạnh. . Không thông điều được thủy đạo, mà Phế là thượng nguồn nên thủy thấp đình đọng phía trên gây phù mặt. - Tỳ khí giảm: Phù tay chân, bụng trướng óc ách, đi cầu phân lỏng. - Thận khí giảm:
  3. . Không nạp được khí, hít vào ngắn, thở ra dài. . Di tinh, vô kinh, đau lưng, mỏi gối. c. Triệu chứng lâm sàng: - Mặt sưng, sắc mặt nhợt, tiếng ho không có lực, hô hấp ngắn, hít vào ngắn, thở ra dài. Tiếng nói nhỏ, ho đàm, di tinh, vô kinh. - Tay chân lạnh, đau vùng thắt lưng, đau mỏi 2 gối. - Lưỡi trong, mạch phù nhược, vô lực. d. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Hen Phế quản mạn nặng. - Suy hô hấp mạn. - Khí Phế thũng. - Lao phổi. e. Pháp trị: Kiện Tỳ ích khí và cố Thận nạp khí. f. Phương dược: Bài thuốc Sâm linh bạch truật tán (Cục phương).
  4. Phân tích bài thuốc: (Pháp Ôn - Bổ) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân sâm Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Đại Quân bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Bạch linh Ngọt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Thần Lợi niệu, thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Bạch truật Ngọt, đắng ấm vào Tỳ Vị. Kiện Tỳ, Thần táo thấp, chỉ hãn, an thần. Bạch biển Ngọt, hơi ấm, vào Tỳ vị. Hòa trung, Thần đậu hạ khí, bổ Tỳ Vị, chỉ tả lị, phiền khát, đau bụng. Hoài sơn Ngọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận. Thần Bổ Tỳ, chỉ tả, bổ Phế, sinh tân, chỉ khát, bình suyễn, sáp tinh.
  5. Sa nhân Cay, ấm vào Tỳ Thận, Vị. Tá Hành khí, điều trụng, hòa Vị. Ý dĩ Ngọt, lạnh vào Tỳ Vị Phế. Tá Kiện Tỳ, trừ thấp. Hạt sen Ngọt, sáp, bình vào Tâm, Tỳ, Thận. Tá Cố tinh, chỉ tả, bổ Tỳ, dưỡng tâm Cát cánh Ngọt, đắng, cay, bình. Thông khí Tá Phế, tiêu đờm, lợi hầu họng, bài ung, giải độc, dẫn thuốc lên. Cam thảo Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Bổ trung khí, Sứ hòa hoãn, hóa giải độc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2