Bệnh học phế đại trường
-
Thời tiết thay đổi, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung hay phải gánh chịu đợt mưa lũ ngập lụt kéo dài, môi trường sống ẩm thấp là nguyên nhân dẫn đến rất nhiều bệnh mà trẻ em hay mắc phải.
4p inconsolable_2 29-08-2013 113 6 Download
-
Một số phát hiện khí sắc và đoán bệnh ở các bộ phận cơ thể: đi từ đầu đến tay chân và da. 1./TÓC : -Tóc : chợt hết bong mượt, trông giống như cỏ úa, dễ gãy : *Dấu hiệu thiếu vitamin A. *Da đầu thiếu lớp chất nhờn cần thiết. 2./MẶT : -Hiện sắc vàng : Mắc bệnh ở tì, vị (lá lách, dạ dày). Mắc chứng phong thấp. -Hiện sắc trắng : Mắc bệnh ở phế, đại tràng (phổi, ruột già), mắc chứng hàn táo. -Hiện sắc đỏ : Mắc bệnh ở tâm, tiểu trường (tim, ruột...
5p maybimaybu 16-08-2013 91 8 Download
-
Thời tiết thay đổi kèm theo sự ô nhiễm môi trường khiến các bệnh về đường hô hấp gia tăng. Nhiều người bị ho, viêm mũi, ngứa họng, khạc đờm…, mặc dù đã dùng nhiều thuốc nhưng bệnh vẫn không khỏi làm người bệnh rất khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Xin giới thiệu một số bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả chứng bệnh này. Ho do phế nhiệt Người bệnh ho khan, không có đờm, hơi thở nóng, miệng khô khát, rát họng, khô họng. Ho kéo dài nhiều ngày, mắt đỏ, da khô,...
5p nhonho1981 09-08-2013 176 31 Download
-
.Nước ta hiện chưa trồng được cây thăng ma mà phải nhập từ Trung Quốc. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ. Theo Đông y, thăng ma có vị ngọt, cay, hơi đắng, tính hơi hàn, vào các kinh tỳ, vị, phế và đại trường. Có công hiệu tán phong, giải độc, làm cho dương khí thăng lên, thấu ban, sởi… Chủ trị chứng dịch thời khí, chướng khí, nhức đầu, đau cổ họng, lên ban sởi, sang lở, tiêu chảy kéo dài, trúng độc gây đau bụng, sốt rét, lòi dom, phụ nữ băng huyết, bạch đới. Liều sử...
3p global1981 04-08-2013 84 6 Download
-
Quả đào có tính ấm, vị ngọt chua, đi vào kinh tâm, can phế và đại trường, có công hiệu bổ khí sinh tân, dưỡng huyết hoạt huyết, tư bổ cường thận, dưỡng nhan làm đẹp. Ðào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, khử tích trệ, nhuận táo, hoạt trướng, lợi tiểu có tác dụng trị kinh nguyệt bế tắc, bụng dưới đầy, đau, vấp ngã ứ huyết
3p bichhangbank 02-08-2013 71 5 Download
-
Đại cương Chết xảy ra đột ngột hoặc thường đột tử từ những nguyên nhân tự nhiên rõ ràng, ít phổ biến hơn ở tuổi trưởng thành. Nguyên nhân Nhiễm trùng cấp tính Viêm thanh quản cấp, khí phể quản và phế viêm Viêm màng não Những bệnh nhiễm trùng cấp Bệnh tim bẩm sinh không được phát hiên sớm Rối loạn chuyển hoá cấp tính, hôn mê do đái đường Chảy máu trong, tắc mạch phổi
12p motorola_12 01-06-2013 86 4 Download
-
Ngoài thực phẩm, đồ uống cũng có tác dùng ngăn ngừa ung thư. Dưới đây là 6 loại đồ uống giúp chồng ung thư. 1. Cà phê Nhiều người do sợ huyết áp tăng quá nhanh nên hạn chế uống cà phê mỗi ngày, nhưng một nghiên cứu của trường Đại học Havard phát hiện, mỗi ngày uống 6 cốc cà phê trở lên có thể giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư tử cung và ung thư tuyến tiền liệt. Ngoài ra những người uống cà phê hàng ngày, xác suất mắc bệnh tiểu đường, sỏi mật, ung thư đại...
6p lock_123 06-04-2013 100 8 Download
-
Suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu của trẻ em hiện nay, phát hiện không khó nhưng lại rất dễ chẩn đoán nhầm. Có những trẻ bị ho và khò khè kéo dài, đi khám thì được chẩn đoán viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, phế quản – phế viêm, viêm phế quản dạng khò khè, viêm phế quản dạng suyễn… Bác sĩ kê toa kháng sinh, nhưng dứt thuốc thì trẻ bị lại. Trong những trường hợp này, nên xem xét đến bệnh suyễn. .Có phải cứ khò khè là bị suyễn? Bệnh suyễn là tình...
5p kinhdo0908 15-10-2012 39 4 Download
-
Tên thuốc: Radix Scutellariae Tên khoa học: Scutellaria baicalenssic Georg Họ Hoa Môi (Labiatae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ có hai loại: loại rễ già, trong rỗng đen, ngoài vàng gọi là khô cầm; loại rễ non giữa cứng chắc, mịn, ngoài vàng trong xanh và vàng gọi là Điều cầm. Thứ to lớn hơn ngón tay là tốt. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế, Đại trường, Tiểu trường, Can và Đởm. Tác dụng: thuốc trừ nhiệt, thanh hoả. Chủ trị: tả thực hoả, thanh thấp nhiệt, trị cảm mạo, hoàng đản, đau bụng....
2p kata_6 26-02-2012 100 3 Download
-
Tên khoa học: gleditschia australis Hemsl Họ Vang (Caesalpiniaceae). Bộ phận dùng: quả (bỏ hột). Quả chín khô, chắc cứng, thịt dày, không sâu mọt là tốt. Thành phần hoá học: có chất Saponin khoảng 10%. Tính vị: vị cay, mặn, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: thông khiếu, tiêu đờm, trừ phong, nhuyễn kiên. Chủ trị: trúng phong, cấm khẩu, trị đờm suyễn, đau cổ, họng nghẹn.
2p kata_6 25-02-2012 65 4 Download
-
Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Trưởng khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vừa nghiên cứu thành công việc chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, cây đước để chống ăn mòn kim loại. Cây chè có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao. (Ảnh Internet) Đây là đề tài cấp Bộ, được nghiên cứu với mục tiêu chiết tách hợp chất polyphenol nhóm tanin từ lá chè già phế phẩm và vỏ cây đước ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng hợp chất polyphenol nhóm tanin tách được để...
3p nkt_bibo42 06-02-2012 125 22 Download
-
Uống cà phê giúp giảm mắc ung thư da TP - 30% bệnh nhân ung thư có thể chữa trị tận gốc, 60% có thể kéo dài cuộc sống. Ảnh minh họa Nguồn: Internet. Dao Ar-He đông lạnh là 1 phương pháp khoa học kỹ thuật hiện đại, có thể khiến một số trường hợp ung thư không thể làm phẫu thuật cắt bỏ vẫn có được cơ hội điều trị, trong một số trường hợp, hiệu quả của nó tương đương so với phẫu thuật cắt bỏ. Theo tìm hiểu, Dao Ar-he thực chất không phải là 1 con dao thông...
5p nkt_bibo20 09-12-2011 73 3 Download
-
Tên thuốc: Radix Trichosanthis Tên khoa trichosantes học: Radix Họ Bầu Bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: rễ (vẫn gọi là củ). Củ to, khô, chắc nặng, da vàng ngà, thịt trắng, nhiều bột, ít xơ, không già quá, không mốc mọt là tốt. Củ non quá thì bở, kém phẩm chất. Thành phần hoá học: có tinh bột, saponozid. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: : Vào kinh Phế, Vị và Đại trường. Tác dụng: sinh tân dịch, chỉ khát, giáng hoả, nhuận táo, rút mủ, tiêu sưng tấy. Chủ trị: tiêu khát, trị hoàng đản, vú lên nHọt, trị...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 81 4 Download
-
Tên khoa học: Pophora subprosrlata Chu etT. Chen Họ Đậu (Lleguminosae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to bằng ngón tay cái, xám nâu, trong trắng, vị rất đắng, không mốc mọt là tốt. Hay nhầm với rễ cây đậu săn (Cajanus indicus Spreng, họ Đậu cánh bướm). Thành phần hoá học: chưa nghiên cứu. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế và Đại trường. Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, tả Tâm hoả, trừ phong nhiệt. Chủ trị: trị phát nóng, ho đau cổ họng, trị hoàng đản cấp tính, sát trùng. Liều dùng: Ngày dùng 6...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 109 6 Download
-
Mất tiếng và khản tiếng y học cổ truyền gọi chung là “hầu âm”. Bệnh phát mạnh mất tiếng đột ngột (cấp tính) gọi là “bạo âm” còn kéo dài lâu ngày “mạn tính” gọi là “cửu âm” hay “thanh á” hay “thất âm”. Mất tiếng mới phát thuộc “thực chứng”, liên quan chủ yếu tới tạng phế; trường do ngoại cảm phong hàn hay phong nhiệt, hoặc đàm trọc úng trệ, gây bế tắc thanh khiếu, làm cho chức năng tuyên phát và túc giáng của tạng phế bị rối loạn mà gây nên bệnh. ...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 63 3 Download
-
Theo Đông y, thạch cao vị ngọt, cay, tính rất hàn. Vào các kinh phế, vị và tam tiêu. Có tác dụng giải cơ, thanh nhiệt, trừ phiền chỉ khát. Dùng cho các trường hợp nhiệt bệnh, sốt cao, kích ứng vật vã, miệng khô, khát nước, đau răng, loét miệng... Thạch cao còn gọi là đại thạch cao, bạch hổ, băng thạch. Tên khoa học Gypsum. Thạch cao là calci sunfat ngậm nước. Loại ngậm 1/2 phân tử nước thường dùng trong Tây y để băng bó, đắp khuôn, bó bột. Loại ngậm 2 phân tử nước là...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 72 5 Download
-
Viện Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang ứng dụng kỹ thuật bóc vỏ xương điều trị cho những trường hợp gẫy thân xương dài, xương không liền tạo thành các khớp giả gây tàn phế. Với những hiệu quả mang lại, phương pháp này đang là cứu cánh cho nhiều bệnh nhân tránh cho họ khỏi cuộc phẫu thuật phải lấy xương mào chậu để ghép. Nhiều trường hợp tàn tật sau gãy xương Sau một năm bị tai nạn gãy xương hở, mặc dù đã được bó bột và khâu vết thương...
5p nkt_bibo05 27-10-2011 68 3 Download
-
A. Đại cương Xoang mũi viêm thường do dị ứng hoặc nhiễm khuẩn hoặc phối hợp cả 2 yếu tố trên. Có thể bị 1 xoang hoặc kèm 2-3 xoang. YHCT gọi là T Lậu, Não Lậu, T Uyên (trường hợp nặng hơn), T Trĩ. B. Nguyên nhân Phế bị nhiễm phong hàn, mất chức năng tuyên giáng, phong nhiệt tà độc dồn đọng ở mũi gây ra bệnh (CCHG. Nghĩa). Ăn uống những thứ cay, nóng... nhiệt uất lại ở kinh Đở m và đưa lên mũi. (CCHV. Nam). Do thương phong cảm mạo tái phát nhiều lần,...
4p abcdef_40 23-10-2011 73 8 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt phía dưới huyệt Trung Phủ (là nơi xuất phát của kinh Phế, Phế chủ khí), huyệt được coi là nơi cửa ra vào của khí, vì vậy gọi là Khí Hộ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Vị. + Huyệt quan trọng, nơi khí các kinh Vị, Đại Trường, Tiểu Trường, Tam Tiêu đưa mạch vào trong, và nơi các kinh Biệt đến từ trong ra ngoài để thông với các kinh Dương ở đầu. Vị Trí: Ở sát dưới xương đòn, dưới huyệt Khuyết Bồn...
5p abcdef_39 23-10-2011 153 20 Download
-
Tên thuốc: Flos Inulae. Tên khoa học: Inula Japonica Thunb. Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: hoa. Hoa khô vàng, to, không rời rụng, không ẩm nát là tốt. Thứ đã biến sắc hơi đen làm kém. Thành phần hoá học: một loại đường, một loại alcaloid màu vàng. Tính vị: vị mặn, tính ấm, hơi có độc. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: hạ khí, tiêu đàm, hành thuỷ, tiêu tích báng. Chủ trị: trị ho, hen, nôn oẹ, ngực trướng, đau hông, trị thuỷ thũng. - Phế có nhiều đờm biểu hiện như...
5p abcdef_39 20-10-2011 115 4 Download