Huyệt vị quyết âm du huyệt vị đông y
-
Bài thuốc trị chứng hiếp thống .Hiếp thống là tình trạng đau hai mạng sườn do can khí uất kết, khí cơ trở trệ, do căng thẳng thần kinh (stress) hoặc do can âm hư suy... gây nên. Theo Đông y, can chủ sơ tiết, chủ điều đạt, ưa thư thái bình yên. Giận dữ uất ức, căng thẳng thần kinh là những yếu tố để gan sinh bệnh. Biểu hiện của chứng hiếp thống là người bệnh đau tức hạ sườn, can khí nghịch lên, hoa mắt váng đầu, khí huyết mất thông sướng, đau lan đến vùng thượng vị,...
5p cucshitnaoday 27-08-2013 92 5 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) kinh Quyết âm vì vậy gọi là Quyết Âm Du. Tên Khác: Khuyết Âm Du, Khuyết Du, Quyết Âm Du, Quyết Du. Xuất Xứ: hiên Kim Phương. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Thủ quyết Âm Tâm Bào. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 4 đo ngang ra 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ lưng dài, cơ cổ dài, cơ bán gai của đầu, cơ bán gai của cổ, cơ ngang-gai,...
4p cafe188 16-01-2011 182 7 Download
-
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).
6p cafe188 14-01-2011 98 9 Download
-
Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau: - Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí. - Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều. - Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều. 2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày: - Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nói rằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vào phế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy...
5p decogel_decogel 25-11-2010 176 23 Download