intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Huyệt vị xung môn

Xem 1-20 trên 21 kết quả Huyệt vị xung môn
  • Bài viết cho thấy, xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do ung thư hang môn vị dạ dày là một biến chứng của ung thư dạ dày. Cho tới nay việc điều trị phẫu thuật (PT) còn gặp nhiều khó khăn do bệnh nhân (BN) thường đến muộn, khối ung thư đã xâm lấn những thành phần xung quanh, DI, DII tá tràng, đầu tụy, cuống gan... do đó PT trở thành thách thức lớn giữa PT triệt căn, PT làm sạch hay PT tạm thời.

    pdf5p vizhangyiming 17-12-2021 19 2   Download

  • Món ăn, bài thuốc cho người hay ngủ mơ .Những người ngủ hay mơ, theo Đông y đó là “tâm tàng thần, chủ thần chí” nên xảy ra hiện tượng ngủ mê nói sảng. Như vậy là bệnh chứng có quan hệ tới tạng tâm thuộc phạm trù chính xung do rối loạn nhịp tim, hoặc do tâm thận bất giao (thủy hỏa vị tế), cần chú ý bồi bổ huyết, an thần.

    pdf5p goichoai 28-08-2013 79 6   Download

  • Nguyên nhân Do vi khuẩn Steptococcus gây ra. Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20 – 30oC. Triệu chứng Cá có dấu hiệu hôn mê, mất phương hướng bơi lội. Vùng mắt bị thương tổn như viêm mắt, lồi mắt, chảy máu mắt Xuất hiện các vết lở loét xuất huyết không lành ở quanh mắt, các gốc vây hoặc những vùng da hơi đỏ xung quanh hậu môn, sinh dục của cá .Có dịch chất lỏng trong bụng cá chảy ra hậu môn (dấu hiệu của dịch bệnh ở thời kỳ cấp tính) Cá bỏ...

    pdf4p nhonnhipnp 13-06-2013 116 8   Download

  • Chuyên gia khuyến cáo: Người mắc bệnh xoang nên tránh tất cả các món ăn đã từng gây dị ứng, tất cả các loại thực phẩm công nghệ có chứa bột sữa; không uống nước quá lạnh. Viêm xoang là tình trạng sưng viêm trong xoang (là các khoang chứa không khí xung quanh mũi và các đường dẫn bên trong mũi). Triệu chứng của viêm xoang là đau và có cảm giác bị nén ở trán, hai má và vùng quanh mắt; sung huyết và chảy mủ trong mũi; đau tai và giảm khả năng vị giác và khứu...

    doc2p tuanvib 15-10-2012 77 6   Download

  • Những người ngủ hay mê, theo đông y đó là “Tâm tàng thần, chủ thần chí” nên xảy ra hiện tượng ngủ mê nói sảng. Như vậy là bệnh chứng có quan hệ tới tạng tâm thuộc phạm trù chính xung do rối loạn nhịp tim, hoặc do tâm thận bất giao (thủy hỏa vị tế), cần chú ý bồi bổ huyết, an thần.

    pdf5p missyou2 13-02-2012 59 5   Download

  • Đau bụng kinh là một bệnh lý phụ khoa thường gặp. Nguyên nhân gây bệnh là do cảm nhiễm phong hàn, hàn tà vào mạch xung nhâm mà dẫn đến huyết hư, hành kinh không lợi, ăn uống các chất chua lạnh, nằm ngồi nơi ẩm thấp; hoặc do cảm nhiễm hơi nóng trong kỳ kinh hay sau khi sinh đẻ; do sinh hoạt tình dục không điều độ; ăn uống không đầy đủ, lao động quá sức gây tổn thương khí huyết. Các món ăn - nước uống cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị chứng bệnh này...

    pdf4p nkt_bibo29 02-01-2012 100 6   Download

  • Tên Huyệt: Xu = điểm trọng yếu. Huyệt ở ngang rốn mà vùng bụng được phân chia như sau: trên rốn thuộc thiên, dưới rốn thuộc địa, huyệt ở ngang rốn, vì vậy được gọi là Thiên Xu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cốc Môn, Phát Nguyên, Thiên Khu, Trường Khê, Tuần Nguyên, Tuần Tế, Tuần Tích. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Độ’ (LKhu.14). Đặc Tính: + Huyệt thứ 25 của kinh Vị. + Huyệt Mộ của Đại Trường. + Huyệt quan trọng vì nhận được những nhánh của Mạch Xung. + Chuyên trị bệnh nhiệt ở Đại Trường...

    pdf8p abcdef_39 23-10-2011 130 7   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt được coi là cửa (quan) của nguyên khí (nguyên) vì vậy gọi là Quan Nguyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trung Cực, Đan Điền, Đơn Điền, Hạ Kỷ, Tam Kết Giao, Thứ Môn.Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Tiểu trường. + Huyệt Hội của các kinh cân - cơ của Tỳ, Thận và Can. + Nơi phân chia (tách ra) của mạch Xung và Nhâm (TVấn.34). +...

    pdf5p abcdef_39 23-10-2011 294 24   Download

  • Tên Huyệt: Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài vàhậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơi khởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vì vậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để.

    pdf6p abcdef_39 23-10-2011 143 7   Download

  • Vì sợ bệnh tim mạch nên nhiều người kiêng cữ muối ác liệt. Điều này có phần đúng vì nếu 1 g muối ăn giữ đến 100 g nước thì con tim đương nhiên đến lúc nào đó sẽ khó tránh khỏi mệt cầm canh, huyết áp làm sao ở yên tại chỗ? Điều đáng nói là nhiều bà nội trợ bắt gia đình phải nuốt món lờ lợ nhưng rồi vẫn cứ có mặt thường xuyên ở phòng khám. Thực ra, lượng muối lọt vào cơ thể không tương xứng với lượng muối nêm thêm trong thức ăn....

    pdf3p timmachvietnam 04-03-2011 109 10   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau (xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Tử Cung, Tiền Chương, Từ Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Thái Âm Tỳ + Quyết Âm Can và Mạch Âm Duy. Huyệt khởi đầu của kinh Biệt Tỳ. Vị Trí: Ở ngoài động mạch đùi, trên khớp...

    pdf4p cafe188 16-01-2011 112 12   Download

  • Tên Huyệt: Vì huyệt ở vị trí liên hệ với u môn (ở trong bụng) nên gọi là U Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 21 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch.

    pdf5p cafe188 16-01-2011 106 8   Download

  • Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là Phủ Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch. + Huyệt Khích của Thái Âm. + Biệt của Tam Âm, Dương Minh. Vị Trí: Xác định huyệt Xung Môn (Ty.12) đo lên 0, 7 thốn, cách ngang đường giữa bụng 4 thốn, trên nếp bẹn, phía ngoài động mạch đùi, ở khe giữa 2 bó cơ đái chậu. Giải Phẫu:...

    pdf5p cafe188 16-01-2011 104 8   Download

  • Tên Huyệt: Khí xuất ra từ đơn điền. Huyệt ở bên cạnh huyệt Quan Nguyên (được coi là đơn điền), vì vậy, gọi là Khí Huyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bào Môn, Tử Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí: Từ huyệt Hoành Cốt (Th.11) đo xuống 3 thốn, cách tuyến giữa bụng 0, 5 thốn, ngang huyệt Quan Nguyên (Nh.4) hoặc từ rốn xuống 3 thốn (huyệt Quan Nguyên), đo ra ngang 0, 5 thốn. ...

    pdf5p cafe188 14-01-2011 177 27   Download

  • MẠCH NHÂM QUAN NGUYÊN Tên Huyệt: Huyệt được coi là cửa (quan) của nguyên khí (nguyên) vì vậy gọi là Quan Nguyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trung Cực, Đan Điền, Đơn Điền, Hạ Kỷ, Tam Kết Giao, Thứ Môn. Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Tiểu trường. + Huyệt Hội của các kinh cân - cơ của Tỳ, Thận và Can. + Nơi phân chia (tách ra) của mạch Xung và Nhâm (TVấn.34)....

    pdf9p thanhnien1209 11-01-2011 174 9   Download

  • Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực trường hậu môn bị dãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi. Phân Loại Các sách cổ chia làm 5 loại trĩ: Mẫu Trĩ, Tẫn Trĩ, Trường Trĩ, Mạch Trĩ, Huyết Trĩ Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực trường hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nội hoặc Trĩ Ngoại. Các giai đoạn của Trĩ Nội và Ngoại được phân chia như sau: Trĩ Nội: chia làm 4 thời kỳ: 1- Búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máu...

    pdf10p congan1209 10-01-2011 79 8   Download

  • Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Sốt Choáng Huyệt vị Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xung Ra nhiều mồ hôi Ra mồ hôi trộm Mất ngủ Âm khích, Phục lưu Hậu khê, Âm khích Thần môn, Tam âm giao,...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 123 14   Download

  • Phương pháp điều trị khác: 3.1. Châm cứu: - Thể châm: nội quan, thần môn, giản sử, thiếu phủ, khúc trạch, thông lý, đản trung. Phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, thủy phân, trung cực, khúc cốt, thủy tuyền, phi dương, phế du, hợp cốc. Bình bổ bình tả, mỗi ngày một lần, mỗi lần 2 - 3 huyệt (thân thể) phối hợp với 1 - 2 huyệt; châm 7 - 10 ngày là một liệu trình. - Nhĩ châm: tâm, phế, thận, can, tỳ, vị, nội tiết, ngực; mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 - 4 huyệt...

    pdf5p vienthuocdo 19-11-2010 94 4   Download

  • Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Thái xung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý. Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Trung quản Mộ huyệt của Vị. Kinh nghiệm Chữa chứng đầy người xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tam lý Lãi câu Lạc huyệt/Can Tả Can khí thực Hành gian Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình can. Tả Can mộc vượng Thiếu phủ Huỳnh hỏa huyệt/Tâm Thái xung Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa, giáng hỏa Thần môn Du Thổ huyệt/Tâm ± quan Nội Giao hội huyệt của Tâm bào và Mạch âm duy.

    pdf6p decogel_decogel 18-11-2010 94 9   Download

  • Món ăn - Bài thuốc dành cho người hay ngủ mê Những người đêm ngủ hay mê theo đông y là “Tâm tàng thần, chủ thần chí” nên xảy ra hiện tượng ngủ mê nói sảng. Như vậy là bệnh chứng có quan hệ tới tạng tâm thuộc phạm trù chính xung do rối loạn nhịp tim hoặc do tâm thận bất giao (thủy hỏa vị tế), cần chú ý bồi bổ các loại thuốc có công hiệu bổ huyết, an thần. Về ăn uống bình thường phải bảo đảm đủ dinh dưỡng, vì vậy thức ăn cần phong phú. Thường...

    pdf2p duyeudau 08-11-2010 128 17   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2