intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

96
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Thái xung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý. Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Trung quản Mộ huyệt của Vị. Kinh nghiệm Chữa chứng đầy người xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tam lý Lãi câu Lạc huyệt/Can Tả Can khí thực Hành gian Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình can. Tả Can mộc vượng Thiếu phủ Huỳnh hỏa huyệt/Tâm Thái xung Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa, giáng hỏa Thần môn Du Thổ huyệt/Tâm ± quan Nội Giao hội huyệt của Tâm bào và Mạch âm duy. Đặc hiệu vùng ngực Chữa chứng hồi hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11)

  1. BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11) * Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Thái xung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị huyệt Trung Mộ huyệt của Vị. Kinh nghiệm Chữa chứng đầy quản người xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tam lý Lãi câu Lạc huyệt/Can Tả Can khí thực
  2. Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình can. Tả Can gian mộc vượng Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâm phủ Thái Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa, xung giáng hỏa Thần Du Thổ huyệt/Tâm môn ± Nội Giao hội huyệt của Tâm bào và Chữa chứng hồi quan Mạch âm duy. Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực 7. Can thận âm hư a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày.
  3. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể. b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận Thủy sinh Can Mộc. Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết, Thận tàng tinh, mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư hay gây nên Can huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính: - Âm hư: những thuộc tính của hư và nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt). - Tại Thận và Can. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. - Cảm giác nóng trong người, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn. - Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng. Người bức rức, run, ngủ kém. - Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém. Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chân nóng.
  4. - Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. Mạch tế. d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp: - Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh. - Cường giáp. - Cao huyết áp. - Tiểu đường. e- Pháp trị: Tư bổ Can Thận. Những bài thuốc được chỉ định: - Lục vị quy thược thang. - Đại bổ âm hoàn. - Kỷ cúc địa hoàng thang. - Bổ can Thận. 8. Đởm khí bất túc (Đởm hư) a- Bệnh nguyên:
  5. Do bệnh lâu ngày của can gây tổn thương phần âm. Can hư làm ảnh hưởng đến sự quyết đoán của Đởm. b- Bệnh sinh: Chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm: - Ở Can phận: đau đầu vùng đỉnh, mắt mờ, nhìn kém, hoa mắt, chóng mặt, đau tức hông sườn… - Âm hư sinh nội nhiệt: đạo hãn, sốt về chiều, cảm giác nóng, mạch tế sác… - Tình chí thất điều, không thoải mái. c- Triệu chứng lâm sàng: - Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nhìn kém, thị lực giảm sút. - Sốt về chiều, người có cảm giác nóng, ra mồ hôi trộm. Dễ kinh sợ, dễ cáu gắt, do dự, hoạt động trí óc giảm sút. - Có thể có rối loạn kinh nguyệt, đau vùng hông sườn, đau thắt lưng. - Lưỡi đỏ, bệu. Mạch tế sác, vô lực. d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp:
  6. Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh. e- Pháp trị: - Tư bổ Can Thận. - Tư âm dưỡng can. Những bài thuốc được chỉ định: - Nhất quán tiễn gia giảm. - Địa cốt bì ẩm. - Bổ Can Thận. (Bài giảng Bệnh học và điều trị - Tập 1. Bộ môn YHCT. Trường ĐHYD TP Hồ Chí Minh)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2