Khoét chóp bằng vòng điện
-
Nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiễm HPV là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ung thư CTC trong đó typ 16, 18 là hay gặp nhất. Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị một số tổn thương cổ tử cung có nhiễm HPV bằng kĩ thuật LEEP tại bệnh viện K từ 01/2018 đến 8/2019.
5p vibenya 23-10-2024 3 1 Download
-
Xác định tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2 - 3 (CIN 2- 3) đến khám và điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ.
6p viaugustus2711 06-09-2019 35 1 Download
-
Mục tiêu: đánh giá tỉ lệ tái phát dị sản CTC sau khi khoét chóp điều trị tổn thương tân sinh trong biểu mô CTC (CIN) vừa và nặng trong thời gian 42 tháng và các yếu tố có liên quan đến sự tái phát. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu với đối tượng là những bệnh nhân được chẩn đoán CIN II và III, và đã được khoét chóp bằng vòng điện, dao hoặc laser tại bệnh viện Hùng Vương và bệnh viện Từ Dũ từ năm 1996 đến 2001. Dữ liệu tái khám bao gồm những ghi nhận về tế bào học, soi CTC, và sinh thiết (nếu có) .
4p tunanh2502 18-04-2019 56 2 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả khoét chóp bằng vòng điện điều trị tân sinh trong biểu mô cổ TC từ 01/2001-01/2007 tại bệnh viện Từ Dũ. Nghiên cứu tiến hành trên tất cả phụ nữ có chẩn đoán tân sinh trong biểu mô cổ TC độ 2 và 3 có chỉ định khoét chóp cổ TC, từ 01/2001 đến 01/2007.
7p hanh_tv19 21-02-2019 47 0 Download