Khu bảo tồn loài vượn Cao vít
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít (Nomascus Nasutus Nasutus) tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu vật hậu học một số loài thực vật làm thức ăn cho Vượn cao vít; Khả năng phục hồi và một số yếu tố ảnh hưởng tới phục hồi rừng khu vực bó hóa sau nương rẫy tại khu bảo tồn Vượn cao vít; Kết quả thử nghiệm phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
103p virabbit 06-03-2024 5 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn Cao Vít (Nomacus natusus) tại khu vực khu bảo tồn Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Nhằm góp phần tạo tiền đề cho các chương trình phục hồi sinh cảnh cho loài vượn quý hiếm này.
98p guitaracoustic07 01-01-2022 15 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được kết quả phục hồi rừng khu phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít.
92p guitaracoustic06 24-12-2021 13 4 Download
-
Đánh giá được cấu trúc rừng khu phục hồi sinh thái tại khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác tính hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít.
56p guitaracoustic06 24-12-2021 28 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần tạo tiền đề cho các chương trình phục hồi sinh cảnh cho loài Vượn Cao Vít (Nomacus natusus) tại khu vực khu bảo tồn Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, tại Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
98p swordsnowstride 14-07-2021 26 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá hiện trạng của các hoạt động bảo tồn tại KBT. Xác định được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong việc triển khai các chương trình giáo dục bảo tồn. Đề xuất một số chương trình giáo dục bảo tồn phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
79p swordsnowstride 14-07-2021 37 4 Download
-
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các loài cây tái sinh hạt trong hai ô tiêu chuẩn nghiên cứu trên diện tích đất rừng sau nương bãi tại lũng Đảy thuộc vùng lõi khu bảo tồn đều có nguồn gốc tại vách rừng xung quanh khu vực đó. Nhìn chung loài cây tại vách rừng phong phú, trong đó chủ yếu là các loài ưu sáng mọc nhanh. Loài cây tái sinh hạt được đánh giá là phát tán nhờ gió và nhờ chim thú ăn mang đi; 2 loài có số lượng cây tái sinh nhiều nhất là cây Thích Bắc bộ (Acer tonkinensis) và Dướng (Broussonetia papyrifera).
6p vision1234 30-06-2018 58 1 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 OTC với thời gian bỏ hóa khác nhau tại khu vực vùng lõi khu bảo tồn vượn Cao Vít. Kết quả đã chỉ ra rằng tổ thành cây tầng cao và tái sinh ở khu vực nghiên cứu đều đơn giản và mật độ thấp. Nguồn gốc tái sinh phần lớn từ hạt và chất lượng tái sinh hạt cao hơn so với tái sinh chồi.
6p doctorstrange1 21-06-2018 46 1 Download
-
Theo khảo sát của các nhà sinh học của Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã Vượn quốc tế (FFI), mấy đen Cao năm gần đây vượn Vít. Cao Vít (thuộc loài vượn đen Đông Bắc - loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng) đã xuất hiện trong khu rừng trên dãy núi đá vôi thuộc địa phận hai xã biên giới Ngọc Khê và Phong Nậm (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng).
10p heoxinhkute3 24-09-2010 111 15 Download