Kiểm lỗi chính tả cảm ngữ cảnh tiếng việt
-
Bài 9 Tiết 1.... Văn bản:.. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng lư sơn bộc bố).. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Phong kiều dạ bạc)....A-Mục tiêu bài học:..Giúp hs thấy được..- Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác núi Lư trong con mắt tác giả...- Tình yêu thiên nhiên say đắm, tâm hồn hào phóng, trí t ưởng tượng mãnh li ệt.của nhà thơ Lí Bạch...- Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả phần dịch.nghĩa từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và ph ần nào trong vi ệc tích lu ỹ.vốn từ Hán Việt...B- Chuẩn bị:..
9p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 188 4 Download
-
Tiết 88: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH....I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:.. - Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh... - Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:..1. Kiến thức:..- Khái niệm văn bản thuyết minh...- Các phương pháp thuyết minh...- Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh...- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh...2. Kỹ năng:..- Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đã học...- Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh...
9p ducviet_58 07-08-2014 803 26 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..TẬP ĐỌC: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM..I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK - Quả xoài (nếu có) hoặc ảnh về quả xoài - Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động 2. Bài cũ: Bà cháu. - Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu.
5p quangphi79 07-08-2014 816 45 Download
-
Những điều còn bỏ qua Chữ viết là quy ước, chuẩn mực chính tả cũng là quy ước. Chữ Việt là loại chữ viết ghi âm. Khi ta nói, mỗi tiếng là một âm tiết. Mỗi âm tiết gồm có ba bộ phận: âm đầu – vần – thanh điệu. Mỗi vần lại chứa các thành phần nhỏ hơn: vần = âm đệm – âm chính – âm cuối. Như vậy, âm đầu, vần (âm đệm, âm chính, âm cuối), thanh điệu là những yếu tố có liên quan đến chuẩn mực chính tả. Quy định trên không chú ý...
3p bibocumi25 09-01-2013 124 22 Download
-
1. Vị trí đặt dấu thanh điệu ngonngu.net thống nhất đặt dấu thanh điệu trên chữ cái biểu diễn nguyên âm chính. 1. Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng... 2. Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng “o, u”) có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho...
3p bibocumi21 21-12-2012 153 25 Download
-
Chính tả là sự chuẩn hoá hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, lối viết hoa... Chuẩn chính tả có những đặc điểm chính sau đây. 1. Đặc điểm đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối của nó. Đặc điểm này đòi hỏi người viết bao giờ cũng phải viết đúng chính tả. Chữ viết có thể chưa hợp lí nhưng khi đã được thừa nhận là chuẩn chính tả...
3p bibocumi21 21-12-2012 815 34 Download
-
Hiện nay, vấn đề kiểm lỗi chính tả văn bản tự động là một vấn đề được rất nhiều cá nhân, đơn vị trên thế giới nghiên cứu và triển khai. Với tiếng Việt, hiện cũng có không ít công trình nghiên cứu và sản phẩm giải quyết bài toàn này, tuy nhiên các chương trình kiểm lỗi chính tả cảm ngữ cảnh tiếng Việt còn rất ít, và đặc biệt là chưa có chương trình kiểm lỗi chính tả cảm ngữ cảnh tiếng Việt nào được thực thi trên nền web mà chỉ dừng lại ở mức độ âm...
39p chieu_mua 29-08-2012 529 96 Download