Kim loại phản ứng với HNO3
-
Tài liệu luyện thi Đại học môn Hóa học Lý thuyết kim loại phản ứng với axit được biên soạn nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức về kim loại phản ứng với HNO3, H2SO4 xác định sản phẩm khử; tìm tên kim loại, khối lượng kim loại khi tham gia phản ứng oxi hóa khử; tính khối lượng muối nitrat, muối sunfat khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc nóng;.. Mời các bạn tham khảo.
18p little_cat1999 21-07-2015 114 19 Download
-
Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn) b) Đối với H2SO4 đặc, HNO3 (axit có tính oxi hóa mạnh): - Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất - Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2) ; So hoặc...
6p beembank123 05-06-2013 155 25 Download
-
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 ĐIỂM) Hãy đọc thật kĩ đề ra rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy làm bài. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 2: Cho khí hiđro (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại...
8p pelepepe 28-03-2013 139 26 Download
-
HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợp có thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.
9p satthu37195 03-03-2013 442 68 Download
-
Câu 1. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/L: H2SO4; Na2SO4; NaHSO4. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự: A. Na2SO4; NaHSO4; H2SO4 B. Na2SO4; H2SO4; NaHSO4 C. NaHSO4; H2SO4; Na2SO4 D. H2SO4; NaHSO4; Na2SO4 Câu 2. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch A thu được chỉ chứa hai muối và còn có kim loại chưa phản ứng. Hai muối đó là A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 . C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2...
7p kynang1 25-01-2013 112 34 Download
-
Cách làm: 1/ Phân loại axit: Axit loại 1: Tất cả các axit trên( HCl, H2SO4loãng, HBr,...), trừ HNO3 và H2SO4 đặc. Axit loại 2: HNO3 và H2SO4 đặc. 2/ Công thức phản ứng: gồm 2 công thức. Công thức 1: Kim loại phản ứng với axit loại 1.
5p hongngocpro_1102 27-10-2012 602 92 Download
-
Câu 1: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
5p chienhk1 05-08-2012 233 69 Download
-
Câu 1: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N–CH2–COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. Câu 2 : Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino. A. Axit Glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. Câu 3 : Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:
7p minhquy1005 05-08-2012 712 148 Download
-
Câu 1 và 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Câu 1: Khối lượng muối trong B là A. 65,34g. 54,92g. Câu 2: Giá trị của a là A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. B. 48,60g. D. 38,50g. C. Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được...
4p nkt_bibo42 03-02-2012 300 67 Download
-
Phân loại axit: Axit loại 1: Tất cả các axit trên( HCl, H2SO4loãng, HBr,...), trừ HNO3 và H2SO4 đặc. Axit loại 2: HNO3 và H2SO4 đặc. 2/ Công thức phản ứng: gồm 2 công thức. Công thức 1: Kim loại phản ứng với axit loại 1. Kim loại + Axit loại 1 ---- Muối + H2 Điều kiện: Kim loại là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học Bêkêtôp.
9p paradise3 10-12-2011 529 86 Download
-
1. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau : a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi b. Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat d. Hấp thụ N2O5 vào H2O 2. Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl 3. Viết PTPƯ : a. Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl b. MgCO3 + HNO3 c....
6p paradise3 10-12-2011 189 16 Download
-
Bài 3: GV. NGUYỄN TẤN TRUNG (Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) Kim loại phản úng với Axit CÁC LOẠI AXIT: Có 2 loại axit Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit -Thường gặp: HCl, H2SO4 loãng,… Axit loại 2: Có tính oxi hoá mạnh - Giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc Các công thức phản ứng Có 2 công thức phản ứng: Hoá trị THẤP nhất KL + Axit loại 1 → Muối + H2↑ ( axit khác A.loại 2) KL: Đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học Hoá trị CAO nhất KL + Axit...
13p ctnhukieu9 24-04-2011 279 76 Download
-
BỔ TRỢ KIẾN THỨC ÔN THI ĐẠI HỌC Môn: Hoá học Bài 5: (Axit có tính khử : HCl, HI ) Gồm 3 công thức pứ Công thưc 1: Oxit pứ với Axit loại 1: ( HCl, H2SO4 loãng,...…) Công thưc 2: Oxit pứ với Axit loại 2: ( HNO3, H2SO4 đặc) Công thưc 3: Oxit pứ với Axit loại 3: ( HCl , HI,... ) Công thức 1 Các công thức kỳ trước Oxit pứ với Axit loại 1 Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O (HCl, H2SO4 loãng,...) Công thức 2: Oxit pứ với axit loại 2 (Pứ Trao đổi) Hoá trị cao nhất Oxit KL + Axit...
10p ctnhukieu9 24-04-2011 248 44 Download
-
CỦNG CỐ KIẾN THỨC HOÁ HỌC CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ Bài 3: OXIT KIM LOẠI phản ứng với AXIT Oxit phản úng với Axit CÁC LOẠI AXIT: Có 3 loại axit:Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit -Thường gặp: HCl, H2SO4 loãng,… Axit loại 2: Có tính oxi hoá mạnh - Giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc Axit loại 3: Có tính Khử -Thường gặp : HCl, HI,… Oxit phản úng với Axit CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG: Có 3 công thức pứ cần nhớ:Công thức 1: Oxit pứ với Axit loại 1 Công thức 2:...
17p ctnhukieu9 24-04-2011 217 22 Download
-
CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ Bài 3: OXIT KIM LOẠI phản ứng với AXIT Oxit phản úng với Axit CÁC LOẠI AXIT: Có 3 loại axit Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit -Thường gặp: HCl, H2SO4 loãng,… Axit loại 2: Có tính oxi hoá mạnh - Giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc Axit loại 3: Có tính Khử -Thường gặp : HCl, HI,… Oxit phản úng với Axit CÁC CÔNG THỨC VIẾT PHẢN ỨNG: Có 3 công thức pứ cần nhớ: Công thức 1: Oxit pứ với Axit loại 1 Công thức 2: Oxit pứ với Axit loại...
17p ctnhukieu6 24-04-2011 1537 227 Download
-
Dạng 1 : Kim loại tác dụng với dung dịch axit : HNO3; H2SO4 đặc - Tính khối lượng muối tạo thành: - Tính số mol HNO3 và H2SO4 phản ứng (kết hợp pp bảo toàn mol nguyên tử). - So sánh số mol e nhận và nhường để biết có muối tạo thành do sự khử hay không.
10p kimyunhee 16-03-2011 718 238 Download
-
Trong các pứ sau , pứ nào là phản ứng oxihoá khử? a/HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O b/ N2O5 + H2O → 2HNO3 c/ 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4 H2O d/ Cu(OH) t CuO + H2O → 2/ Kim loại nào tác dụng với
2p masao_pl 09-02-2011 278 122 Download
-
Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N2O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.
5p thanhdanh2009 17-09-2010 1965 602 Download