Kim luồn tĩnh mạch
-
Bài viết bước đầu đánh giá tính khả thi và tác dụng giảm đau do đặt kim luồn của Lidocain 10% dạng xịt trên các sản phụ trước khi mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng được tiến hành trên 30 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai. Người tham gia được ngẫu nhiên chia đều vào 2 nhóm (nhóm can thiệp và nhóm đối chứng).
5p vifaye 16-09-2024 1 1 Download
-
Nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả sự tuân thủ quy trình đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi của điều dưỡng viên tại Trung tâm Ung thư, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022 và một số yếu tố liên quan.
7p vicarlos 11-06-2024 4 3 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thực hành đặt và chăm sóc kim luồn tĩnh mạch ngoại vi (KLTMNV) của điều dưỡng (ĐD) lâm sàng Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện bằng phỏng vấn cấu trúc và quan sát bằng bảng kiểm 150 ĐD lâm sàng thực hiện đặt và chăm sóc KLTMNV tại các khoa lâm sàng của Bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh.
5p viellison 06-05-2024 23 7 Download
-
Bài viết tập trung mô tả tình trạng biến chứng liên quan đến lưu kim luồn tĩnh mạch ngoại vi ở trẻ sơ sinh tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2022 – 2023. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 150 trẻ sơ sinh nhập viện từ ngày 01/08/2022 đến 23/2/2023 tại khoa Sơ sinh – Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City có đặt kim luồn tĩnh mạch ngoại vi tại khoa.
5p visybill 19-07-2023 8 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá năng lực thực hành đánh giá và can thiệp của điều dưỡng trong quản lý KLTMNV thông qua việc xác định tỉ lệ nhận định, đánh giá và can thiệp phù hợp của Điều dưỡng, xác định mối tương quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và việc đánh giá, can thiệp phù hợp trong quản lý KLTMNV.
6p vithales 19-04-2022 31 4 Download
-
Viêm tĩnh mạch (VTM) là một trong những biến chứng hay gặp nhất của đặt kim luồn tĩnh mạch (KLTM) ngoại vi, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng như tăng chi phí điều trị và thời gian nằm viện. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ VTM liên quan đến KLTM ngoại vi và một số yếu tố liên quan đến VTM ở các người bệnh nội trú tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City.
10p vilouispasteur 03-03-2022 62 8 Download
-
Một nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng tiến hành nhằm so sánh các biến chứng (viêm tĩnh mạch ngoại biên, vi khuẩn khu trú tại đầu ống kim luồn) giữa 2 nhóm được thay kim luồn theo thường quy (≤ 72 giờ)và ở nhóm được thay kim luồn theo chỉ định lâm sàng.
7p vichaelice2711 17-05-2021 33 2 Download
-
Đề tài với 2 mục tiêu 1/Mô tả thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch qua đặt kim luồn của điều dưỡng, 2/ Xác định một số yếu tố liên quan đến sự tuân thủ.
5p vivientiane2711 01-07-2020 82 8 Download
-
Tạp chí Y học cộng đồng: Số 41/2017 trình bày các nội dung chính sau: Thực hành đi buồng thường quy ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017, một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực nơi làm việc ở điều dưỡng viên tại các khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017, stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
151p vivientiane2711 01-07-2020 46 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát ảnh hưởng của thời gian lưu kim luồn với tỉ lệ nhiễm khuẩn tại chỗ ở bệnh nhân nhi. Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang. Tất cả bệnh nhân nhập viện khoa ngoại thần kinh từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012 có chỉ định tiêm tĩnh mạch.
5p hanh_tv12 18-01-2019 105 3 Download
-
ĐẶT CATHETER ĐÙI: 1. Vị trí chọc: Dưới dây chằng bẹn 2-3 cm. Trong động mạch đùi 1-2 cm 2. Hướng kim. Tạo với da góc 45 độ. Hướng kim về phía rốn. Tĩnh mạch đùi sâu 3-5 cm siêu âm Doppler hướng dẫn vị trí chọc. Luồn trực tiếp qua nòng kim: Ưu điểm: Đơn giản. Nhược điểm: 1. Dễ gây chấn thương, 2. Khó chọc, 3. Mũi kim có thể cắt đứt sonde khi kéo lui.
13p xmen_dangcap 10-01-2011 280 56 Download