Kim sách triều Nguyễn
-
Bài viết nói về các cuốn sách làm bằng kim loại (vàng, bạc mạ vàng, đồng…). Dấu tích sách tìm được từ thế kỷ XV - XVI tới đầu thế kỷ XX, với số lượng còn lại khá ít. Kim sách thời Nguyễn thường ghi lời vua ban phẩm tước cho những người thuộc hoàng gia (Hoàng hậu, Hoàng tử, Công chúa…) và một số quan lại cấp cao - Kim sách có một số giá trị chân xác về lịch sử (ít nhất liên quan tới tầng lớp thượng tầng) và nay là những hiện vật văn hóa rất quý hiếm.
5p cumeo4000 05-08-2018 60 4 Download
-
Trong nửa đầu thế kỷ XIX, triều Nguyễn đã ban hành khá nhiều chính sách quản lý và sử dụng gạo ở Việt Nam. Ðiều này một mặt thể hiện sự quan tâm của triều Nguyễn đến đời sống của người dân, mặt khác nhằm duy trì quyền lực của chính quyền trung ương. Sự xiết chặt các hoạt động buôn bán gạo của triều Nguyễn đã kìm hãm sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam, hạn chế sự giao thương giữa Việt Nam với quốc tế, và làm cho triều Nguyễn ngày càng lún sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội.
9p nganga_05 27-09-2015 94 5 Download
-
Dưới đèn Lưu Sảnh gặp Chu Văn Sư Hậu Yên Sơn ngộ cố nhân. Sống chết tách rời luôn thế mãi, Thâm tình cần nhất chốn nhân gian. Năm Trung Hòa thời Đại Đường, ở Bắc Lăng có một người tài tử, họ Thôi tên Hộ, rất mực phong lưu tuấn nhã, tài mạo vô song. Bỗng gặp lúc triều đình mở khoa thi, Thôi Hộ thu xếp đàn kiếm hòm sách, đi đến Trường An dự thi. Lúc đó đã cuối xuân, Thôi Hộ tạm rời chỗ trọ, đến khu vực Nam Giao ngoài thành du ngoạn. Bỗng cảm...
9p chuotmay_5 17-04-2013 60 3 Download
-
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển nhanh, đạt được những tiến bộ rõ rệt, số lượng đầu gia cầm cũng như sản lượng thịt, trứng của ngành tăng hàng năm. Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Sơn (Cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp: Thông tin Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam - 2005) trong những năm gần đây tốc độ tăng đầu con của đàn gia cầm từ năm 1990 đến năm 2000 là 5%/năm, năm 2002 là 6,69%, năm 2003 là 8,9%. Tổng đàn gia cầm trong cả nước 254,057 triệu con năm...
65p carol123 19-07-2012 94 13 Download
-
THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuế của họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn để cho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để biếm[2]. Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào để cho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] ....
236p ozon_ozon 27-04-2012 446 61 Download
-
A-Đại Cương Nôn mửa là do Vị khí không điều hòa được chức năng thăng giáng làm cho khí nghịch lên gây ra nôn. Theo YHHĐ, nôn mửa chỉ là một triệu chứng của một số bệnh như Dạ dày viêm cấp, cuống dạ dày bị nghẽn... do đó, khi điều trị, cần tìm đúng nguyên nhân gây bệnh. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ phân ra như sau: + Nôn kèm theo có tiếng + có vật (thức ăn) là Ẩu = nôn. + Nôn có tiếng nhưng không có vật là Can ẩu + Nôn có vật mà không...
13p abcdef_39 22-10-2011 60 5 Download
-
Xuất xứ: Sách ‘Y Tông Kim Giám’. Là trạng thái tai chảy máu. Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Tai chảy máu gọi là Nhĩ Nục”. Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vận hành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏa vượng, Thận hư hỏa vượng, uống rượu nhiều, giận dữ. Triệu chứng: + Do Can Đởm Hỏa Vượng: Đầu đau, phiền táo, đêm ngủ không yên, miệng đắng, họng khô, mạch bộ quan Huyền,...
3p abcdef_39 22-10-2011 83 8 Download
-
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein - Tảng urê-Rỉ mật - Tảng urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên Khoáng tự nhiên: phần tro trong quá trình hình thành và phun trào của núi lửa, có 2 dạng chính là bentonite và zeolite. Chúng có tính hấp phụ và trao đổi ion. Ứng dụng: làm khô, làm sạch, bảo vệ môi trường, thức ăn gia súc, NTTS … Tính hấp phụ: NH3, kim loại nặng, nấm mốc … Ở VN có 25 mỏ khoáng tự nhiên, trong đó 15 mỏ bentonite với trữ lượng 70 triệu tấn Đất sét … Nguyên liệu Rỉ mật...
5p poseidon05 26-07-2011 187 29 Download
-
Tình nghĩa vợ chồng giữa vua Lê Chiêu Thống và hoàng-phi Nguyễn Thị Kim 1 Tội “cõng rắn cắn gà nhà” của vua Lê Chiêu Thống đã bị lịch sử phê phán, không cần phải bàn thêm. Nhưng ta hãy lấy công tâm “Gạn đục khơi trong”, nhắm tìm hiểu thêm về nhân cách của vị vua này, thử xem còn có điểm gì đáng nói tới chăng? Sử nhà Nguyễn chép rằng: Khi Tôn Sĩ Nghị mang quân đến thành Thăng-Long, bèn tuyên bố mệnh lệnh của vua Càn Long chọn ngày làm lễ sách phong. Vua [Lê Chiêu Thống]...
5p ctnhukieu10 13-05-2011 137 8 Download
-
Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phán An Dương Vương lên ngôi, đổi tên nước thành Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và cho xây Loa Thành. Nhờ thần Kim Quy cho cái móng để chế thành cái lẫy nỏ, biến nỏ thành nỏ thần, chỉ cần bắn một mũi tên cũng giết được cả ngàn quân địch nên khi Triệu Ðà, một quan úy ở quận Nam Hải muốn kéo sang định thôn tính Âu Lạc, An Dương Vương đều chiến thắng.
9p samsara69 17-04-2011 143 39 Download
-
Xuất xứ: Sách ‘Ngoại Khoa Khải Huyền’, Q. 4. Nguyên nhân: Do phong và nhiệt ở kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu gây nên. Triệu chứng: Bệnh phát ở sau tai, lúc đầu giống như hột tiêu, sưng to lên, vỡ nát như tổ ong, sưng đau, mầu đỏ hoặc sưng lan đến dái tai. Nếu nhọt vỡ ra, có thể lan vào tai, bệnh sẽ nặng, khó khỏi. Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám ‘ viết: “Chứng nhĩ phát do kinh Tam tiêu gây nên, lúc đầu giống như hột tiêu, dần...
11p hoacuc1209 18-01-2011 96 6 Download
-
Nôn mửa là do Vị khí không điều hòa được chức năng thăng giáng làm cho khí nghịch lên gây ra nôn. Theo YHHĐ, nôn mửa chỉ là một triệu chứng của một số bệnh như Dạ dày viêm cấp, cuống dạ dày bị nghẽn... do đó, khi điều trị, cần tìm đúng nguyên nhân gây bệnh. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ phân ra như sau: + Nôn kèm theo có tiếng + có vật (thức ăn) là Ẩu = nôn. + Nôn có tiếng nhưng không có vật là Can ẩu + Nôn có vật mà không có tiếng...
23p congan1209 10-01-2011 113 7 Download
-
Xuất xứ: sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng’. Chứng Nhĩ Cam là tai chảy mủ mầu đen, lở loét, hôi thối. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Chứng Nhĩ cam thì tai chảy mủ hôi thối”. Nguyên nhân: Sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng - Dương Y’ ghi: Nhĩ cam gây ra lở loét, hôi thối, do phong nhiệt của kinh túc Thiếu âm và thủ Thiếu dương ửng trệ lại ở phía trên gây nên”. Triệu chứng: Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau: 1- Do thấp nhiệt ở kinh Vị và...
5p congan1209 10-01-2011 92 4 Download
-
Đa số có liên hệ với Lao Phổi. Trên lâm sàng, các triệu chứng về Lao Thận rất ít, đa số là biểu hiện của Bàng quang như tiểu nhiều, tiểu gắt, buốt, tiểu ra máu Bệnh này thuộc loại ‘Lâm Chứng’, ‘Thận Lao’. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Chứng Thận lao, lưng cứng, tiểu không thông, nước tiểu màu đỏ, chảy rỉ ra, trong ống tiểu đau…”. Sách ‘Thiên Kim Phương’ viết: “Nước tiểu mầu vàng, đỏ, chảy rỉ ra, lưng đau, tai ù, đêm thường mơ, đó là chứng Thận lao’. ...
4p congan1209 09-01-2011 107 5 Download
-
Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ còn chưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi. Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Lê Văn Hưu,Ngô Sĩ Liên và Trần Trọng Kim viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc Tục lấy hiệu là Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Cương vực Xích Quỷ khá rộng lớn, phía Bắc là núi Ngũ Linh,...
81p tuanha1986 11-11-2009 373 153 Download
-
Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Lê Văn Hưu,Ngô Sĩ Liên và Trần Trọng Kim viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc Tục lấy hiệu là Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Cương vực Xích Quỷ khá rộng lớn, phía Bắc là núi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau này là vương quốc Champa), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) và phía Đông là biển Nam Hải.......
0p quanghai 17-03-2009 1380 447 Download