Kinh nghiệm nuôi cá mú
-
Bài viết Nghiên cứu tạo vắc xin vô hoạt phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá mú (Epinephelus sp.) quy mô phòng thí nghiệm trình bày kết quả tạo vắc xin vô hoạt phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá mú (Epinephelus sp.) từ chủng thực địa của Việt Nam ở quy mô phòng thí nghiệm.
6p viargus 03-03-2023 5 2 Download
-
Thí nghiệm nuôi lồng trong 16 tuần được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và môi trường của việc nuôi cá mú chấm đen bằng thức ăn cá tươi và thức ăn viên. Trong đó, thức ăn viên được tổng hợp trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trước đây.
8p vidanh27 08-12-2018 57 2 Download
-
Tài liệu Làm giàu bằng nuôi hải sản: Tập 1 trình bày các kỹ thuật nuôi các loại đặc sản biển ở trong và ngoài nước thời gian gần đây như tôm sú, tôm hùm, cua, cá mú, cá hồng, cá cam, cá măng biển, cá ngựa, cá vược, rong sụn nhằm giúp bà con ngư dân phát triển kinh tế từ nuôi trồng hải sản.
94p cauvongkhongsac 27-06-2013 121 35 Download
-
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với giáo viên hướng dẫn đề tài là cô Nguyễn Thị Thu Hằng và cô Đặng Thị Hoàng Oanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin cám ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô và cán bộ Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ đã chỉ dẫn tận tình và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quí báo trong thời gian học ở trường. Đồng thời cảm ơn đến tất cả các...
36p thiepmoi123 24-06-2013 121 20 Download
-
Cá mú chấm cam (Orange spotted grouper) có giá trị kinh tế cao, đang được phát triển nuôi ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Thử nghiệm rộng rãi Cá mú chấm cam (tên khoa học là Epinephelus coioides) thường được nuôi trong lồng lưới nổi hoặc trong ao đất, nhưng ở Đông Nam Á nuôi lồng là phổ biến. Năm 1979, trại Penghu thuộc Viện Nghiên cứu Thủy sản Đài Loan (TFRI) đã bắt đầu cho sinh sản nhân tạo bằng cách sử dụng kỹ thuật hormone đối với loài cá mú chấm cam, một trong 2 loài...
6p cheepcheepnp 21-06-2013 55 5 Download
-
Một số hình ảnh phẩu thuật mẫu cá chẽm bệnh. Bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Streptococcus trên cá chẽm. Mẫu cá chẽm bệnh nhiễm khuẩn streptococcus gây xuất huyết trên da. Cá chẽm bệnh gan mủ. Mẫu gan cá chẽm bệnh gan mủ...
8p beepbeepnp 21-06-2013 137 10 Download
-
Bệnh tích đại thể (Gross lesion) Gan, thận cá bệnh sưng rất to, thận có hiện tượng nhũn, tỳ tạng sưng ít hơn. Trên gan, thận, tỳ tạng xuất hiện nhiều đốm trắng tròn, đường kính khoảng 1- 3 mm khắp bề mặt và cả bên trong cơ quan. Những đốm trắng này có chứa dịch hơi đặc. Khi cấy những đốm trắng này lên môi trường thạch sau 24 giờ thấy xuất hiện các khuẩn lạc thuần nhất. Các đốm trắng này dễ nhầm lẫn với các đốm trắng do nhóm thích bào tử trùng gây ra. ...
8p beepbeepnp 21-06-2013 127 8 Download
-
Bệnh đạo ôn: Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.
4p sunshine_1 18-06-2013 73 8 Download
-
Bảo quản, chăm sóc cá mú giống khai thác từ tự nhiên. Cá mú con mới bắt ngoài biển được lưu giữ tạm thời trong bể hoặc trong thùng cao 30cm có sục khí. Dùng các hộc lưới có kích cỡ mắt lưới khác nhau để phân loại cá thành các cỡ như sau: - Hậu ấu trùng có kích cỡ nhỏ hơn 2,5cm; - Cá bột nhỏ: 2,5 - 5cm;
5p sunshine_1 18-06-2013 87 11 Download
-
Tổng quan - Kết quả đánh giá tính an toàn và hiệu lực của vắcxin đối với cá tra nuôi thươngphẩm cho thấy vắcxin ALPHAJECT®Panga 1 là an toàn, việc tiêm vắcxin không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, đồng thời tiêm vắcxin vào xoang bụng cá đã kích thích hình thành miễn dịch đặc hiệu chống vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và bảo hộ được cá khi bệnh xảy ra.
10p trangnguyen_1 17-06-2013 113 11 Download
-
Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá biển đã và đang phát triển tại các vùng ven biển. Một số loài cá biển nuôi phổ biến như các loài cá mú, cá chẽm, cá giò, cá hồng mỹ, cá hồng bạc, cá măng… - Nhưng nghề nuôi cá biển còn gặp khó khăn do phụ thuộc vào con giống tự nhiên, cùng với sự phát triển thiếu qui hoạch, kỹ thuật nuôi chưa được chuyển giao cho nông dân, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên nghề nuôi cá biển ở nước ta chưa phát huy hết tiềm...
4p trangnguyen_1 17-06-2013 127 11 Download
-
Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm. Cá đối còn được coi là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở các nước thuộc vùng Địa trung hải, Isael, Tuynisia, HongKong, Đài loan…do lớn nhanh và dễ nuôi ghép với các loài...
8p nhonnhipnp 13-06-2013 120 13 Download
-
.TS Nguyễn Tuần, Trưởng phòng Sinh học thực nghiệm (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II) vừa chính thức thông báo, nhóm nghiên cứu do ông phụ trách đã thành công trong việc ương giống cá mú đen chấm đỏ Bắt đầu từ năm 1995, Bộ Thủy sản đã giao đề tài ương giống cá mú đen chấm đỏ cho một số đơn vị nghiên cứu hải sản phía Bắc tiến hành tạo giống vì đây là loài cá có giá trị kinh tế cao, phục vụ chiến lược xuất khẩu. Tuy nhiên, sau 4- 5 năm loay hoay...
5p chuchunp 12-06-2013 80 6 Download
-
.Nghề nuôi cá mú lồng xuất khẩu hiện đang thu hút nhiều người dân ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) tham gia. Dưới đây là những đúc kết kinh nghiệm trong quá trình nuôi cá mú bằng lồng của một số hộ dân ở đây. Chọn vị trí đặt lồng Chọn nơi vùng biển ven bờ, thường thông thoáng, kín gió, ít bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các nguồn nước thải khác. Độ sâu nơi đặt lồng khi triều kiệt tối thiểu là 2m, nhiệt độ nước từ 27- 320C, độ mặn thường từ 25-32%o. Làm lồng Vật...
4p chuchunp 12-06-2013 86 7 Download
-
.Hiện nay Ðài Loan có khả năng sản xuất giống cá mú ở quy mô thương mại lớn, cung cấp giống và trứng cá mú đã thụ tinh để xuất khẩu sang các thị trường khác. Các loài chính được nuôi trong các trại là E. coicoides, E. malabaricus, E. lanceolatus và E. fuscoguttatus. Hiện nay, có 15 loài cá mú đang được nuôi tại Ðài Loan. Các vấn đề như lượng cung cấp và nhu cầu tiêu thụ thường gây ảnh hưởng đến giá cả. Do vậy, các nhà nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản đang tiến hành thử...
12p chuchunp 12-06-2013 79 6 Download
-
.Nghề nuôi cá bống mú trong ao đất là triển vọng mới. Chi phí đầu tư vừa phải, hệ số thức ăn thấp, cá ít bị bệnh, rất phù hợp ở vùng đất ven biển Kiên Lương (Kiên Giang). Huyện đang khuyến khích mở rộng diện tích nuôi, và tăng sản lượng mỗi năm, nhắm đến xuất khẩu cá bống mú trong tương lai. Mô hình đưa cá bống mú lồng bè ngoài biển vào nuôi trong ao đất dưới tán rừng phòng hộ ở ấp Ba Núi, xã Bình An (Kiên Lương, Kiên Giang) mang lại hiệu quả kinh...
9p chuchunp 12-06-2013 91 5 Download
-
.Cá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao (4-68 USD/Kg). Chúng được nuôi ở nhiều nơi như: Trung Quốc (Đài Loan, Hồng Kông), Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei... Nghề nuôi cq mú ở châu Á đã xuất hiện khá lâu, nhưng nguồn giống hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá mú đã bắt đầu ở Nhật Bản vào thập niên 60, các nước Đông Nam á vào cuối thập niên 70. Đến nay, hơn 10 loài cá mú đã được nuôi và sản...
10p chuchunp 12-06-2013 137 22 Download
-
.I. GIỚI THIỆU Cá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển Thái Bình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bản có 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài. Ở nước ta cá song (còn gọi là cá mú) có trên 30 loài (theo Viện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là: 1. Cá song đỏ Epinephelus akaara...
21p chuchunp 12-06-2013 51 8 Download
-
.Cá mú chấm đen có tên khoa học là: Epinephelus malabaricus. Đây là một trong những loài cá mú có giá trị kinh tế cao do thịt cá ngon, chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng nên thị trường rất ưa chuộng. Cá lớn tương đối nhanh, kỹ thuật nuôi cũng không phức tạp, khâu quản lý, chăm sóc dễ dàng, giá trị kinh tế mang lại rất cao và sản phẩm dễ tiêu thụ. Nghề này đang thu hút sự quan tâm của nhiều ngư dân trong và ngoài nước. Trong những năm qua, nhằm phát huy tiềm năng sẵn...
6p chuchunp 12-06-2013 107 9 Download
-
.1. Virus: Là tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất, thông thường bằng 1/20 kích thước của vi khuẩn. Chúng xâm nhập vào sinh vật sống, sinh sản bên trong ký chủ và gây bệnh bằng cách làm tổn hại các mô của ký chủ. Ở cá mú có 2 loại virus được báo cáo là virus gây hoại tử thần kinh (VNN) và irido virus… Có thể ngăn ngừa bệnh bằng cách: Tiệt trùng các bể và phương tiện khác trước khi sử dụng. Tránh làm sốc cá khi vận chuyển và thả giống. Cung cấp đầy...
6p chuchunp 12-06-2013 81 4 Download