Kinh nghiệm nuôi tôm nước lợ
-
nhiễm vào mùa nắng nóng, tôm thường mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. Hiện tại, để điều trị nhiễm khuẩn đường ruột, người nuôi thường sử dụng kháng sinh. Việc dùng kháng sinh phải được xem là sự lựa chọn cuối cùng vì kháng sinh dùng không đúng cách sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
2p chuteu_1 27-06-2013 61 6 Download
-
Cá bống tượng là loài cá có giá trị kinh tế cao, hiện đang được thị trường một số nước ưa chuộng như: Đài Loan, Singapore, Trung Quốc… Những năm gần đây, người dân một số địa phương trong tỉnh phát triển nuôi đối tượng này trong ao, ruộng lúa… đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, nghề nuôi cá bống tượng còn gặp khó khăn về con giống do nhu cầu ngày càng cao. Từ những kinh nghiệm và thực tế đã áp dụng cho các xã Tân Thành, An Xuyên, TP Cà Mau, tôi xin...
3p beepbeepnp 21-06-2013 94 5 Download
-
Điều Kiện Áp Dụng Cơ sở nuôi tôm nước lợ phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh của địa phương Vùng nuôi phải có mương cấp, mương thoát nước riêng biệt đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu nuôi Mỗi cơ sở nuôi phải có hồ lắng chiếm 15-20% diện tích mặt bằng để xử lý nước cấp và diệt tạp trước khi đưa vào hồ nuôi; có trang bị dụng cụ đo môi trường: pH, OXY, NH3, NO3, độ mặn…...
13p trangnguyen_1 17-06-2013 76 6 Download
-
Người nuôi thủy sản tại thị xã La Gi từ trước đến nay đã quen nuôi các loại thủy sản nước lợ như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá chẻm ...
4p trangnguyen_1 17-06-2013 99 5 Download
-
Chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau và có sự khác biệt giữa các ao nuôi, bao gồm: Ðất ao bị xói mòn do dòng chảy của nước; đất từ bờ ao bị rửa trôi; phân tôm; thức ăn thừa; xác chết của phiêu sinh vật; các loại vôi, khoáng chất; chất lơ lửng do nguồn nước cấp.
5p trangnguyen_1 17-06-2013 175 22 Download
-
Thời gian tới, người dân muốn được nuôi tôm phải có diện tích nuôi tối thiểu từ 2.000 mét vuông trở lên và bên cạnh đó phải có từ 15-20% diện tích ao lắng. Hiện Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang lấy ý kiến cho dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về nuôi tôm, theo đó,
2p chuteu_1 17-06-2013 65 3 Download
-
Trước tình hình nuôi tôm sú và tôm thẻ đang có dấu hiệu xấu đi, nhiều nông dân ở Trà Vinh đã chuyển sang thả nuôi tép bạc bông. Tuy nhiên, vấn đề khiến không ít người băn khoăn hiện nay là việc xác định nguồn gốc cũng như mức độ thích nghi của loài thủy sản này.
3p lucky_1 15-06-2013 109 4 Download
-
Vào những năm 2001-2002, Những ao nuôi tôm tại Thái Lan thường xuyên xảy ra hiện tượng chậm lớn, hiện tuợng này được các nhà khoa học Thái Lan gọi là triệu chứng chậm lớn (MSGS). Theo ước tính là vào năm 2002 Thái Lan mất khoảng 13.000 tỉ baht
2p lucky_1 15-06-2013 66 5 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
3p nhonnhipnp 13-06-2013 92 5 Download
-
Đặc điểm Hình thái của tôm càng xanh được nhiều tác giả mô tả như Holthius; Đức và ctv. (1988 và 1989); Forster và Wickins 1972. Tuy nhiên, ở nước ta trong ao nuôi hay trong khai thác tự nhiên thì xuất hiện 2 dạng tôm càng mà được gọi là tôm càng xanh và tôm càng lửa. Tôm càng xanh phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, ao, sông, rạch, ruộng lúa...) và kể cả ở vùng nưóc lợ cửa sông. Trên thế giới tôm phân bố ở khu hệ Ấn Độ Dương và Tây...
9p nhonnhipnp 13-06-2013 80 5 Download
-
Điều này là sự thật, tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Ðặc biệt là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) - Ðây chính là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tế đối với tôm nuôi của các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 1972, trong khi thí nghiệm nuôi tôm càng xanh, ông Wicking đã chuyển một số ấu trùng tôm vào môi trường nuôi có độ mặn là 2 (ppt), trong khi đó cũng giữ lại một số ấu trùng...
7p titungnp 12-06-2013 88 11 Download
-
Quản lý chất thải lắng tụ Trong mô hình nuôi không thay nước hay thay nước ít, sẽ có nhiều chất thải tích tụ dưới đáy ao trong suốt vụ nuôi do không được dọn tẩy, vì thế cần tránh khuấy động các chất thải này, nếu không chúng sẽ làm ô nhiễm nước, giảm lượng ô xy sẵn có và sinh ra chất độc trong ao. Qua thực nghiệm cho thấy, có lẽ sẽ có lợi hơn nếu bơm chất thải ra khỏi ao trong suốt vụ nuôi để tránh làm chất này lơ lửng trở lại nước ao...
4p titungnp 12-06-2013 84 4 Download
-
Theo nhận định của Bộ Nông nghiệp và PTNT, dịch bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nước lợ đang diễn biến phức tạp và có nguy cơ lan rộng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống của nông, ngư dân. Bộ trưởng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng sớm nghiên cứu, làm rõ các tác nhân gây bệnh. Theo đó, Bộ trưởng yêu cầu Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) phải tăng cường công tác quản lý, đánh giá và nắm chắc diễn biến dịch bệnh. Căn cứ vào tình hình dịch bệnh trong thời gian qua...
6p titungnp 12-06-2013 117 11 Download
-
Thảo luận về bệnh trên mang tôm 1 - Bệnh đen mang trên tôm sú, tôm thẻ Bệnh đen mang là bệnh thường gặp ở tôm nuôi trong các ao nuôi có môi trường không tốt, mật độ nuôi dày. Triệu chứng: Mang và vùng mô nối mang với thân tôm có màu nâu hoặc đen. Khi nhiễm nặng các phụ bộ, chân và đuôi cũng bị đen. Tôm nổi đầu do thiếu oxy, bơi lờ đờ trên mặt nước, dạt vào bờ. Tôm giảm ăn, chậm lớn và chết khi có thêm các tác nhân khác. ....
7p titungnp 12-06-2013 118 17 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
2p logomay 11-06-2013 75 3 Download
-
1. Là loài cá dữ, phàm ăn, tính ăn rộng: Cá nhỏ ăn : giáp xác, chân chèo, ấu trùng bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm co n, nòng nọc, các loại cá nhỏ khác. Cá trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, tôm... Chúng ăn mạnh vào mùa hè, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 12 o C cá ngừng kiếm ăn. Cá béo vào trước mùa đẻ, cá ở vùng nước lợ béo hơn ở vùng nước ngọt. 2. Sinh sản: Cá 1 - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, có thể đẻ 5 lần/năm. Sau khi...
4p logomay 11-06-2013 193 25 Download
-
Cách phổ biến để gia tăng năng suất tự nhiên của ao nuôi thủy sản là gia tăng độ phì diêu của ao bằng phân bón vô cơ và hữu cơ. Đối với các loài tôm cá ăn đáy thì động vật đáy đóng góp quan trọng trong thức ăn của chúng và ví thế bón phân cho đất thay vì cho nước là càng hiệu quả. Bón phân thường theo sau bón vôi khoảng 20-25 ngày. Phân bón phải rải đều khắp đáy ao và đảo trộn.
3p lichxanh 06-06-2013 98 8 Download
-
Tóm tắt: Các vấn đề về độ đục trong nước ao nuôi trồng thủy sản thường là do các hạt đất sét hoặc các hạt bùn/phù sa mịn vẫn lơ lửng do sự nhiễu loạn của nước hoặc quá trình lắng đọng quá mức. Độ đục có thể cũng ảnh hưởng đến các ao được bón phân hữu cơ, phân hóa học hoặc là có thức ăn.
6p lichxanh 06-06-2013 67 4 Download
-
Kí sinh trùng protozoa rất phổ biến ở tôm nuôi và tôm giống khi điều kiện trại giống và ao nuôi kém. Dấu hiệu lâm sàng của bệnh: Nhiễm kí sinh trùng nhẹ thường không gây hại tôm nhưng khi bị nhiễm nặng tôm sẽ bơi lội chậm chạp, lờ đờ gần mặt nước hoặc tấp mé ao. Dấu hiệu lâm sàng thường là vùng cơ bụng bị đục, tôm lờ đờ và mất phụ bộ. Nhiễm bẩn bề mặt vò tôm cũng ảnh hưởng quá trình lột xác....
2p lichxanh 06-06-2013 106 2 Download
-
Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS), còn gọi là hội chứng tôm chết sớm (EMS), lần đầu tiên xuất hiện ở các trang trại nuôi tôm ở các tỉnh ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long trong năm 2010. Dịch bệnh vẫn tiếp tục bùng phát trong năm 2011 và 2012,
2p lucky_1 05-06-2013 139 12 Download