Kinh tế nuôi tôm sú
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ nuôi và độ sâu mương khóm đến tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm sú nuôi và hiệu quả nuôi tôm sú trong mô hình tôm – khóm tại Gò Quao, Kiên Giang. Trong các mức độ sâu nghiên cứu, tôm nuôi ở mương khóm có độ sâu 1 m cho kết quả về tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm và tỷ hiệu quả kinh tế cao hơn so với tôm nuôi ở độ sâu 0,6; 0,8 và 1,2 m.
10p gaupanda068 02-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết nhằm đánh giá vai trò của các hình thức kinh tế tập thể đối với hiệu quả tài chính, 90 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng đã được phỏng vấn. Phương pháp thống kê mô tả, so sánh thống kê và hồi qui đa biến được sử dụng.
11p gaupanda068 02-01-2025 0 0 Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng thuỷ sản có giá trị thương phẩm cao và cũng là đối tượng nuôi quan trọng của một số nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Việt Nam... và Nam Mỹ (Ecuador). Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần lớn làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho các nước nêu trên mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho người nuôi thủy sản....
81p tuanloc_muido 07-12-2012 112 20 Download
-
Đã từ lâu, Thủy sản đã trở thành một ngành nghề quan trọng, góp phần cải thiện kinh tế cho nhiều hộ gia đình ở nông thôn. Theo số liệu đã công bố của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 1...
28p dove_12 10-06-2013 120 11 Download
-
Nuôi tôm xuất khẩu là một phương hướng và mũi nhọn kinh tế quan trọng của ngành thủy sản. Để từng bước công nghiệp hóa nghề nuôi tôm, chúng ta phải công nghiệp hóa sản xuất tôm giống bằng phương pháp nhân tạo. Từ năm 1935, tiến
67p dove_12 10-06-2013 399 91 Download
-
Những năm gần đây, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã chuyển khoảng 250.000 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm sú theo mô hình luân canh lúa - tôm sú, nâng tổng diện tích nuôi tôm sú cả vùng lên trên 500.000 ha. Việc nuôi tôm sú với nhiều mô hình, từ nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn đến nuôi tôm xen canh với các loài thủy sản khác và chuyên canh tôm sú, đã bắt đầu phát huy tác dụng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong thực tế nghề nuôi...
25p augi11 11-01-2012 141 25 Download
-
Hiện nay, hơn 40 loài tảo khác nhau đã được phân lập và nuôi sinh khối nhằm phục vụ cho việc sản xuất giống nhiều loài Hải sản như Thân mềm, Giáp xác (Tôm, cua), Artemia và một số loài cá có giá trị kinh tế. Các giống tảo thường được sử dụng trong nuôi trồng thuộc các loài của Khuê tảo, tảo Lục, tảo Lam có kích thước dao động từ vài μ cho đến hơn 100μ. Các giống thường đựơc nuôi là: Skeletonema, Thalassiosira, Chaetoceros, Platymonas, Nannochloropsis, …....
37p ducvinh42cnsh 04-11-2012 271 75 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu tác dụng của nano bạc và nano đồng trong khử trùng mẫu, khử trùng môi trường nuôi cấy và vi nhân giống một số cây trồng có giá trị kinh tế" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định hiệu quả của AgNPs lên khả năng khử trùng môi trường nuôi cấy in vitro thay thế hấp tiệt trùng cũng như sinh trưởng tiếp theo của mẫu cấy cây Cúc.
27p vilazada 02-02-2024 4 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định vị trí của nghề nuôi tôm sú công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bến Tre; xác định các nhân tố tác động đến nghề nuôi tôm sú công nghiệp của Bến Tre; mô hình hoá các nhân tố tác động qua phân tích hồi qui để xác định mức độ tác động của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm; đề ra các giải pháp trong việc chọn lựa làm hạn chế giá thành trên cơ sở phân tích mô hình.
100p closefriend06 01-11-2021 19 4 Download
-
Đề tài tiến hành khảo sát các nông hộ, các trang trại nuôi tôm sú công nghiệp của tỉnh Bến tre, và thông qua đó xác định các đặc trưng của hộ nuôi tôm sú công nghiệp; phân tích thực trạng nuôi tôm sú công nghiệp của tỉnh Bến tre trong thời gian qua, từ đó xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế của các nông hộ nuôi tôm sú... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
115p closefriend06 01-11-2021 30 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá tiềm năng một số phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk làm cơ sở để quy hoạch phát triển chăn nuôi bò và xác định tỉ lệ một số loại phụ phẩm trong khẩu phần để vỗ béo bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại địa phương.
27p hieuminhdo 03-09-2019 78 8 Download
-
Mục tiêu luận án là đánh giá khả năng áp dụng phương pháp định lượng Hocmon PAG và Lactogen trên trâu đầm lầy Việt Nam nhằm mục đích chẩn đoán có chửa sớm và cung cấp thông tin về biến động của Hocmon này trong quá trình mang thai. Kết quả nghiên cứu về Protein Hocmon thời kỳ có chửa và biểu hiện của chúng ở trâu là một đóng góp quan trọng liên quan đến kiến thức cơ bản của sinh sản trâu đầm lầy.
27p lequangvinh1608 13-08-2019 41 1 Download
-
Mục tiêu chung của nghiên cứu là phân tích phản ứng cung tôm sú ở ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách, cũng như các nhà kinh doanh và người nuôi tôm có thể tham khảo và vận dụng với điều kiện của địa phương một cách hợp lý.
187p cotithanh321 06-08-2019 41 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (TTCTTC), tôm sú thâm canh (TSTC) và tôm sú quảng canh cải tiến (TSQCCT) ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;
27p sohucninh321 09-07-2019 28 4 Download
-
Luận văn Tiến sĩ: Nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm nước lợ ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
Đề tài được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (TTCTTC), tôm sú thâm canh (TSTC) và tôm sú quảng canh cải tiến (TSQCCT) ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng; (2) Phân tích năng suất, lợi nhuận và hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, kinh tế của nông hộ nuôi TTCTTC, TSTC và TSQCCT ở vùng ven biển ở Tỉnh; (3) Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Sóc Trăng.
178p hanh_tv30 24-04-2019 110 20 Download
-
Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm nâng cao năng suất, độ an toàn, chất lượng và hiệu quả kinh tế thông qua việc áp dụng Hệ thống tự động điều khiển, giám sát các thông số môi trường trong quá trình sản xuất giống cá, tôm. Việc nghiên cứu, chế tạo và đưa vào ứng dụng hệ thống này góp phần tối ưu quy trình nuôi giống cá tôm, giảm thiểu các rủi ro do điều kiện thời tiết mang lại; tối ưu hoá quy trình quay vòng, tái sử dụng nước, góp phần bảo vệ môi trường.
29p hanh_tv28 17-04-2019 88 7 Download
-
Đề tài nhằm xác định tầm quan trọng của các yếu tố này có ảnh hưởng đến quyết định chọn mua sản phẩm trị bệnh Combax- L dành cho tôm nuôi tại thị trường hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau như thế nào, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp nhà sản xuất, đội ngũ nhân viên kinh doanh đáp ứng yêu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn.
72p mongy933 25-10-2018 68 14 Download
-
Luận văn nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng để từ đó đưa ra các giải pháp quản lý và cải thiện hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú, góp phần giúp nông dân ổn định sản xuất dựa trên hiện trạng đã được đánh giá.
98p thanhngan29092009 26-09-2018 177 18 Download
-
Đề tài nhằm xây dựng quy trình nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng thực vật tổng hợp để góp phần làm cơ sở duy trì, phát triển nguồn gen đồng thời thúc đẩy việc nuôi trồng cây lan rừng bản địa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl. như một nghề sản xuất nguyên liệu dược mang lại hiệu quả kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
27p hpnguyen3 23-03-2018 55 7 Download
-
Đề tài nhằm phát triển và sử dụng 2 giống cây Keo giậu và Stylosanthes rộng rãi trong sản xuất nhằm cải thiện chất lượng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay, góp phần tăng năng suất, sản lượng vật nuôi, giảm chi phí thức ăn tinh, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
24p hpnguyen3 22-03-2018 50 2 Download