intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật gây trồng tre trúc

Xem 1-5 trên 5 kết quả Kỹ thuật gây trồng tre trúc
  • Mục tiêu đề tài nhằm xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Bương lông điện biên tại khu vực nghiên cứu. Xác định được kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phương pháp chiết gốc cành, giâm hom thân và kỹ thuật trồng loài Bương lông điện biên làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển loài cây này tại địa phương.

    doc243p phongphong999 04-02-2020 49 8   Download

  • Mục tiêu tổng quát: Bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật gây trồng làm cơ sở khoa học cho công tác phát triển loài Bương lông điện biên làm nguyên liệu công nghiệp chế biến và thực phẩm tại ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc.

    doc30p phongphong999 04-02-2020 30 4   Download

  • Trúc sào là loài tre trúc mọc tản, có nhiều đặc điểm giống trúc cần câu nhưng có thân khí sinh to hơn, đường kính trung bình từ 6 - 10 cm, chiều cao trung bình 10 - 12 m, mo thân có bẹ mo lớn (15x20cm), mặt lưng có lông cứng, mép có lông thô, tai mo thoái hóa, lông tai mo dài. Tuổi thành thục 1-2 năm. Trúc sào có hiện tượng khuy khá nặng. Năm 1973 riêng huyện Nguyên Bình và Bảo Lạc có tới 40-60% diện tích rừng Trúc sào bị khuy nhưng sau khi khuy cây bị chết thì không thấy...

    doc4p mailan81 10-09-2012 215 30   Download

  • Ở nước ta, rất nhiều loài tre cho măng ngon như Luồng (Dendrrocalamus membranaceus), Lồ ô (Bambusa . procera), Mai ống (Dendrocalamus giganteus), Là ngà (Bambusa blumeana) Trúc sào (Phyllostachys pubescens) Vầu đắng (Indosasa amabilis), Tre gầy (Dendrocalamus sp.),... hầu hết măng tre được nhân dân khai thác tự do trong rừng, trừ rừng Luồng trồng. Cho đến nay việc tuyển chọn loài và trồng để chuyên măng chưa được chú trọng, cũng vì vậy chúng ta có rất ít các công trình nghiên cứu về tre chuyên măng nội địa mà chủ yếu là nhập nội. Măng tre đã...

    pdf8p lotus_3 26-01-2012 134 15   Download

  • Khi đá chịu tác động bởi lực nén ngang, chúng trở nên ngắn và dày hơn. Bởi vì các đá ít bị biến dạng về thể tích, và ứng xử theo hai cách là tạo thành đứt gãy và uốn nếp. Trong các phần nông của vỏ trái đất, thường xảy ra biến dạng giòn, hình thành các đứt gãy nghịch, đây là trường hợp các đá ở sâu di chuyển lên trên các đá ở trên. Các đá ở sâu thường cổ hơn, theo nguyên tắc chồng lớp, lại di chuyển lên nằm trên các đá trẻ hơn....

    pdf12p cinny05 28-01-2011 99 35   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1253 lượt tải
207 tài liệu
1474 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2