Lá lốt thuốc chữa bệnh
-
phần 1 gồm các bài thuốc chữa bệnh từ các loại cây lá: hành, tỏi, tỏi lào, nấm mèo, cây trâm mèo, chàm, cây xấu hổ, cây mía, cây vối, đinh lăng, huyết dụ, cây lá lốt,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
113p hpnguyen6 06-04-2018 89 12 Download
-
Tài liệu Những cây rau gia vị phổ biến ở Việt Nam giới thiệu đến bạn đọc các loại rau gia vị trong bữa ăn cho mọi gia đình. Hơn thế những cây rau gia vị này là nguồn thuốc Nam vô cùng quý giá chữa bệnh cho con người. Tài liệu được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc những cây rau gia vị như: Bạc hà, diếp cá, hành, hẹ, húng cây, húng chanh, húng quế, kinh giới, lá lốt, mùi tây, nghệ và ngò gai.
58p talata_2 20-01-2015 263 84 Download
-
Tài liệu "Y học cổ truyền: Chương 13: Phụ lục" trình bày các nội dung: Vài chỉ số, nhìn móng tay đoán bệnh ở tim gan phổi, thử mật ong, thử khoa học đã công nhận bài thuốc từ cây xạ đen, đậu đen xanh lòng phương thuốc kỳ diệu, kinh tế, khả thi cho mọi người, mọi thời gian, không gian, hành tây trị tàn nhang, cây nhàu vị thuốc đa năng, lá lốt kiện tỳ bổ vi, cây móng tay chữa hói đầu, rượu tỏi vị thuốc tuyệt vời, thanh lọc gan bằng nước gạo lức và một số nội dung khác.
142p yhctnkbao80 13-12-2013 236 60 Download
-
Nhờ các loại cây thuốc dân gian trong vườn, tôi chữa bệnh trĩ hiệu quả. Ảnh minh họa Không cần uống, cách mẹ mách tôi là dùng nước lá xông. Lá sung, ngải cứu, cúc tần, lá lốt, mỗi thứ 1 năm, thái nhỏ cùng với 1 củ nghệ.
5p matem90 27-09-2013 117 11 Download
-
Tôi bị bệnh ra mồ hôi chân tay từ thời tuổi trẻ. Một người bạn dân tộc Nùng đã mách tôi cách chữa bệnh…
4p mynhan1981 02-09-2013 81 8 Download
-
Lá lốt - kiện tỳ, chỉ thống .Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân, thường dùng để ăn sống hoặc làm rau gia vị khi nấu canh. Lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Theo Đông y, lá lốt vị cay thơm, tính nhiệt; vào vị, đại tràng và phế. Có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện tỳ tiêu thực, hạ khí, chỉ thống.
4p goichoai 29-08-2013 53 4 Download
-
Sự phiền toái do ra nhiều mồ hôi ở tay chân sẽ giảm đáng kể nếu bạn thường xuyên ngâm chân tay bằng nước lá lốt. Một số bài thuốc chữa bệnh từ lá lốt: Trị bệnh kiết lỵ: Lấy một nắm lá lốt sắc với 300 ml nước, chia uống trong ngày. Trị bệnh tổ đỉa ở bàn tay: Lấy một nắm lá lốt, rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước cốt, uống hết một lần, còn bã cho vào nồi, đổ ba bát nước đun sôi kỹ. Vớt bã để riêng, dùng nước thuốc lúc còn ấm rửa...
4p mynhan1981 25-08-2013 168 16 Download
-
Trẻ dưới 4 tháng tuổi khi có biểu hiện viêm tai giữa cần nhập viện để điều trị, theo dõi vì hệ thống miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, dễ biến chứng. Viêm tai giữa (VTG) là bệnh viêm cấp tính ở lớp niêm mạc lót trong tai giữa, thường xuất phát sau viêm mũi họng. Bệnh có thể diễn tiến dẫn đến nhiều bệnh lý tai giữa khác như VTG thanh dịch
6p hatchonguoiyeudau123 15-08-2013 59 3 Download
-
Cây nhót (Elaegagnus latifolia L.) thuộc họ nhót (Elaeagnaceae), tên khác là hồ đồi tử, người Tày gọi là lót, bất xá.
4p muarung1981 13-08-2013 116 8 Download
-
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỷ lệ mắc viêm khớp, viêm khớp dạng thấp ở nước ta khá cao, khoảng 3% dân số, ở phụ nữ trung niên tỷ lệ chiếm 70 – 80%, tuổi trên 30 chiếm 60 – 70%. Phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trị liệu. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc có lá lốt và xương sông để độc giả áp dụng khi cần thiết.
4p muarung1981 13-08-2013 101 6 Download
-
Giá đỗ xanh là một loại mầm được làm bằng cách ủ hạt đỗ xanh trong thúng hoặc sọt có lót lá chuối ở trên, dưới và xung quanh. Hàng ngày tưới nước để giữ ẩm. Khi mầm hạt dài 3-4cm, lấy ra để tươi mà dùng. Giá đỗ xanh hiện được coi là rau sạch.
4p nhonho1981 09-08-2013 69 6 Download
-
Lá lốt có tên khoa học là Piper lolot C. DC, họ Hồ tiêu PIPERACEAE; là loại cây thảo sống dai, cao 30 – 40cm, mọc bò, thân cành có phủ ít lông và phồng lên ở các mấu. Lá đơn nguyên mọc so le, hình tim, rộng, nhẵn, mép uốn lượn, đáy hình tim, đầu lá thuôn nhọn, gân lá chằng chịt hình mạng lưới, cuống lá có bẹ ở gốc. Cụm hoa là một bông đơn độc ở kẽ lá. Quả mọng chứa một hạt. Cây ra hoa, có quả vào mùa thu, từ tháng 8 đến 10....
4p nhonho1981 09-08-2013 52 3 Download
-
Ve sầu là loài côn trùng cánh màng, sống ở vùng nhiệt đới, trên các cây to ở vùng núi và các thành phố, thường thấy vào mùa hè. Trong y học cổ truyền, ve sầu có tên thuốc là trách thiền, nhưng ít được dùng nguyên con mà chính xác ve lột mới là bộ phận dùng chủ yếu. Vào đầu hè, khi ấu trùng ve lột xác thành ve sầu trưởng thành, người ta đi thu nhặt xác ve bám trên thân cây to
4p banmaixanh123456 05-08-2013 56 2 Download
-
Nếu tình trạng bàn tay, bàn chân ra nhiều mồ hôi làm bạn khó chịu, bạn có thể áp dụng cách xông bằng nước cây lá lốt già. Theo Y học cổ truyền, chứng ra mồ hôi chân và tay xuất hiện là do phong thấp gây nên tình trạng thoát dương khí ra ngoài, hoặc do đường dẫn khí ra các dây thần kinh ở tay, chân bị rối loạn hoặc tắc nghẽn.
3p thongphambank 05-08-2013 197 31 Download
-
Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân, thường dùng để ăn sống hoặc làm rau gia vị khi nấu canh. Lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Theo Đông y, lá lốt vị cay thơm, tính nhiệt; vào vị, đại tràng và phế. Có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện tỳ tiêu thực, hạ khí
4p banmaixanh123456 02-08-2013 75 9 Download
-
Để giảm cơn đau nhức ở khớp, bạn có thể sử dụng những rau quả như ớt chín, lá xương sông, rau cần, bắp cải, lá lốt... Ớt chín 15 quả, ba cái lá đu đủ, 80 gr rễ chỉ thiên, đem tất cả giã nhỏ, ngâm với cồn theo tỷ lệ 1/2. Dùng thuốc này xoa bóp các khớp bị đau rất tốt.
3p bamebank 02-08-2013 64 7 Download
-
Trong đông y, lá lốt được dùng để chữa nhiều bệnh như phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại; các khớp đau nhức; rối loạn tiêu hóa, nôn mửa, đầy hơi, sình bụng, tiêu chảy… Lá lốt thường dùng làm rau sống hoặc gia vị để nấu canh, khử bớt khí hàn hoặc khí thấp của thực phẩm, giảm bớt mùi tanh và chống dị ứng. Khi dùng gói thịt, cá, lươn, ốc để nướng, chiên
5p bichhangbank 02-08-2013 54 2 Download
-
Lá lốt chữa bệnh phong thấp Lá lốt không chỉ là món rau và gia vị ngon miệng mà còn là vị thuốc dân gian có thể chữa được bệnh phong thấp.
3p sunshine_5 17-07-2013 69 5 Download
-
Xây dựng bể ương: - Bể ương có thể xây dựng bằng cách đắp đất hoặc xây tường gạch. - Kích thước: Dài : 10-12 m; Rộng : 3 – 5 m; Cao : 0,4-0,6 m. - Toàn bộ bể được phủ một lớp bạt chống thấm đê giữ nước (nếu bể ương chưa được tô kỹ, bị rò rỉ). Mỗi bễ (35 –50 m2) cần lắp đặt 10-20 vòi thổi khí, 5-7 tàu lá dừa để àm giá thể trú ẩn cho tôm.
4p kiwinz 28-06-2013 74 8 Download
-
Tên khác: rau thìa là, phăksi (Lào), aneth (Pháp) Tên khoa học: Anethum graveolens L. (Peucedanum graveolens Benth. et Hook). Thuộc họ: hoa tán (Umbelliferae) Kỹ thuật trồng trọt 1. Làm đất Thìa là có thể mọc khắp nơi ở nước ta, nhưng thường thích đất tươi xốp, ít bị chua và mặn. Thường làm đất để gieo thẳng hạt vào luống. Luống làm rộng khoảng 1,2 - 1,5 m, cao khoảng 20 - 30 cm tuỳ chân đất, vì hạt thìa là nhỏ, mọc yếu nên đất cần làm nhỏ, cào luống cho bằng, bón lót phân chuồng hoai...
2p logomay 17-06-2013 158 11 Download