Làng ngọc khánh
-
Làng Ngọc Khánh vốn là một bộ phận của làng Giảng Võ tách ra thành làng độc lập vào cuối thế kỷ XIX, thuộc tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận. Tên gốc của làng là Bảo Khánh, có lẽ được đổi tên thành Ngọc Khánh vào năm 1926 vì kiêng húy của Vua Bảo Đại. Địa giới làng Ngọc Khánh khá rộng : phía Tây đến đầu phố Cầu Giấy, trong đó có cả khu Nghĩa trang Phúc Thiện mới được di dời gần đây, vốn là đất của làng bán cho Hội Phúc Thiện để xây nghĩa trang vào thời...
4p cheepcheepnp 21-06-2013 59 4 Download
-
Đàn ông tích khí là ngọc, đàn bà tích khí là tặc. Cha nói với mẹ như thế về cô, rồi khen cô suốt một đời trinh bạch, mà vẫn giữ được nết hạnh đoan trang, hiền hòa, dịu dàng và vui vẻ, chứ không khó tính như những phụ nữ có hoàn cảnh tương tự.
6p banhchuoi_1 01-06-2013 69 5 Download
-
Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thuý Kiều: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; Khi duyên ưa kim...
4p patterning1122 23-05-2013 193 6 Download
-
"Mỏ neo", Bùi Duy Khánh, màu nước trên giấy, 50 x 50cm, 2010 Hiện thực cô lại thành một hòn đất – tảng đá, một bàn tay – nắm đấm, một sự câm lặng hay một tiếng thét… là cảm nhận của tôi về triển lãm này. Bề ngoài, cả ba họa sĩ Bùi Duy Khánh (1972), Mai Duy Minh (1976) và Vũ Ngọc Vĩnh (1978) đều dùng lối tả chân trần trụi. Bề trong là ba cá tính nghệ sĩ rất riêng biệt, chỉ đồng nhất ở điểm lấy hiện thực lầm lì, phẫn nộ, dồn nén hay bùng phát...
8p waduroi 08-11-2012 84 3 Download