Loài cây trồng duới tán rừng
-
Các mô hình trồng cây bản địa 4 loài Re gừng (Cinnamomum parthenoxylon), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Sao đen (Hopea odorata), Chiêu liêu (Terminalia nigrovenulosa) dưới tán các loại rừng thông, keo và thông xen keo tại Sóc Sơn-Hà Nội cho tỷ lệ sống từ mức thấp (60,0%) đến trung bình (87,1%). Bài viết tập trung trình bày đánh giá sinh trưởng một số mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng tại Sóc Sơn, Hà Nội.
13p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng tái sinh tự nhiên của Đinh Đũa dưới tán rừng trồng trình bày việc tìm hiểu và xác định ảnh hưởng hưởng của một số nhân tố tới khả năng tái sinh tự nhiên của Đinh Đũa dưới tán trong điều kiện gây trồng nằm đề xuất giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng cây tái sinh.
11p vimclaren 12-10-2022 10 4 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc quý dưới tán rừng. Cuốn sách là đề tài tham khảo trong đào tạo, nghiên cứu của các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học và khuyến nông, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
59p bakerboys04 16-05-2022 25 6 Download
-
Cuốn sách “Kỹ thuật trồng một số cây thuốc quý hiếm dưới tán rừng và vườn nhà” được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc những kiến thức, kinh nghiệm trong tạo giống trồng, chăm sóc và thu hoạch một số loài cây thuốc để có thể gây trồng, phát triển. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
42p bakerboys04 16-05-2022 23 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng của 03 loài cây bản địa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa; đánh giá được một số tính chất của đất dưới tán rừng và ảnh hưởng của chúng đến sinh trưởng của cây trồng; bước đầu đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến sinh trưởng của rừng trồng 03 loài cây bản địa tại khu vực nghiên cứu.
100p guitaracoustic04 27-12-2021 29 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá đwợc tình hình sinh trƣởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng ở Sóc Sơn, Hà Nội; đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bản địa dưới tán rừng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
101p guitaracoustic04 27-12-2021 11 2 Download
-
Luận án trình bày việc phân lập, tuyển chọn, xác định được thành phần loài nấm phân giải cellulose dưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ ở Việt Nam và đánh giá mức độ an toàn sinh học của các chủng nấm phân giải cellulose được tuyển chọn; Xác định được đặc điểm sinh học cơ bản trong nuôi cấy thuần khiết ảnh hưởng đến sự phát triển của các chủng nấm có hiệu lực phân giải cellulose mạnh; Mô tả được đặc điểm hệ sợi, hiển vi của các loài nấm phân giải cellulose rất mạnh và các loài nấm được ghi nhận mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam.
267p visteveballmer 06-11-2021 34 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là bước đầu xác định được một số loài cây lá rộng bản địa và một số biện pháp kỹ thuật gây trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ thuần loại thành rừng hỗn loài các loài cây lá rộng bản địa. Góp phần làm cơ sở để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng thông trồng thuần loại thành rừng hỗn loài. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p thebabadook 22-08-2021 29 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được một số cơ sở khoa học nhằm chuyển hóa rừng Keo lá tràm, Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài với đa số loài cây lá rộng bản địa để phát triển rừng bền vững cả về kinh tế và sinh thái môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
76p swordsnowstride 14-07-2021 23 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của bài viết trình bày kết quả quá trình sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng tự nhiên nghèo tại tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn tham khảo!
9p theanimal 26-06-2021 27 3 Download
-
Sa nhân tím (Amomum longiligulare) là loài cây thuốc quý, tinh dầu Sa nhân cũng được dùng nhiều trong sản xuất hóa mỹ phẩm. Trong quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Nghệ An, Sa nhân là một trong 3 nhóm loài được đề xuất trồng trên diện tích 100 ha ở vùng miền núi.
8p vijichoo2711 30-05-2021 14 3 Download
-
Tài liệu Ruộng - Vườn - Ao - Chuồng: Những mô hình hiệu quả giới thiệu đến bạn một số vấn đề nông lâm kết hợp về mô hình VAC và nông nghiệp bền vững; nông lâm nghiệp và canh tác trên đất dốc, một số vấn đề về trồng xen dưới tán rừng, các loại cây trồng xen dưới tán rừng... Mời các bạn cùng tham khảo.
144p vithanos2711 05-08-2019 183 21 Download
-
Tài liệu Nuôi trồng một số cây con dưới tán rừng - Cẩm nang kỹ thuật trồng rừng trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về phương thức nuôi trồng dưới tán rừng, kỹ thuật trồng 15 loài cây dưới tán rừng, cây dược liệu thân thảo, kỹ thuật nuôi 5 dòng động vật dưới tán rừng. Mời các bạn cùng tham khảo.
164p vihana2711 02-07-2019 75 11 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng tái sinh tự nhiên trong điều kiện tự nhiên và gây trồng tại Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Xuân Mai (Hà Nội) cho thấy, đinh đũa là loài cây bản địa có khả năng tái sinh hạt và cả tái sinh chồi khá mạnh. Trong điều kiện gây trồng khả năng tái sinh tự nhiên của loài. Đinh đũa diễn ra mạnh mẽ, trong khi ở rừng tự nhiên chưa phát hiện thấy tái sinh tự nhiên xuất hiện, và tái sinh tự nhiên xuất hiện hạn chế ở khu cây trồng phân tán.
11p hanh_tv32 02-05-2019 45 1 Download
-
Bài viết này đưa ra những kết quả nghiên cứu họ Gừng (Zingiberaceae) ở xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống (Nghệ An), đã xác định được 42 loài, 10 chi, trong đó 5 chi và 31 loài bổ sung cho danh lục Pù Huống công bố năm 2011. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu là Alpinia (12 loài), Zingiber (8 loài), Amomum (7 loài). Các loài họ Gừng sống chủ yếu ở dưới tán rừng, rừng thứ sinh, ven suối, trảng cây bụi, rừng nguyên sinh.
6p hanh_tv31 26-04-2019 47 2 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu hoàng liên Ô rô (Mahonia nepalensis DC.) và Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) là 2 loài cây dược liệu giá trị phân bố tự nhiên tại Lâm Đồng. Hoàng liên Ô rô ưa sáng và ẩm, phân bố chủ yếu ở TP. Đà Lạt và huyện Lạc Dương. Thường mọc ở sườn đồi ven các khe suối ẩm, dưới tán rừng Thông 3 lá và rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim; độ cao từ 1.500 1.900m so với mực nước biển (tập trung ở 1.800m - 1.900m). Cây thường mọc trên đất Feralit vàng đỏ, đất hơi chua và thành phần cơ giới trung bình...
9p hanh_tv31 26-04-2019 48 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập kết quả đánh giá sinh trưởng của 3 loài cây bản địa Sao đen (Hopea.odorata Roxb.), Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) và Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) trồng năm 2011 trong các mô hình trồng rừng gồm trồng dưới tán rừng thông nhựa 26 tuổi, trồng dưới tán rừng trồng Keo tai tượng và rừng Keo tai tượng xen Thông nhựa 20 tuổi.và trồng trên trảng cỏ cây bụi tại Sóc Sơn Hà Nội cho thấy sau 5 năm cả 3 loài cây đều cho sinh trưởng phát triển bình thường...
8p hanh_tv31 26-04-2019 85 1 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài và thấp nhất là rừng nguyên sinh với 5 loài. Các loài cây thuộc chi Alpinia và Amomum ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 30 loài, làm gia vị với 10 loài và ăn được với 6 loài.
6p hanh_tv31 26-04-2019 50 2 Download
-
Bài báo này nhằm xác định lượng xói mòn đất dưới tán hai loại rừng trồng phổ biến ở Ba Vì là rừng keo tai tượng và rừng thông mã vĩ. Bằng phương pháp xác định lượng xói mòn trực tiếp từ các bãi đo xói mòn và bằng đo tính từ công thức thực nghiệm tính xói mòn, bài báo đã cho thấy xói mòn dưới rừng keo thấp hơn dưới rừng thông do tỉ lệ che phủ của thảm tươi, cây bụi và thảm khô dưới rừng thông thấp hơn. Từ đó, bái báo đề xuất một số biện pháp thiết thực giảm xói mòn đất ở Ba Vì.
5p hanh_tv24 30-03-2019 43 0 Download
-
Trên cơ sở của 9 ô tiêu chuẩn, đặc điểm cấu trúc và lượng carbon tích lũy trong các loại rừng tại xã Thần Sa đã được xác định thông qua các phương pháp đánh giá nhanh (RaCSA) của ICRAF. Kết quả cho thấy những đặc điểm cấu trúc của tầng cây gỗ: chỉ số Shannon đa dạng sinh học (H`) từ 2,13 – 2,85; SR: 12 – 24; chiều cao trung bình (Hvn) từ 7,2 – 13,6 m; D1,3 từ 8,7 – 18,6 cm; tiết diện ngang thân (G) từ 4,13 – 9,41 m 2 /ha.
5p vision1234 30-06-2018 65 3 Download