intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết Mác-Lênin

Xem 1-18 trên 18 kết quả Lý thuyết Mác-Lênin
  • Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM về tín ngưỡng tôn giáo: Trả lời: Tôn giáo là một hiện tượng XH do con người tạo nên. Tôn giáo ra đời trong những điều kiện Xh nhất định, đối tượng của tôn giáo thế giới là vô hình. Vì phương pháp trực giác tôn giáo buộc mọi tín đồ phải tin vào đối tượng một cách mù quáng mà không thể chứng minh được.

    pdf21p matem90 26-10-2013 208 22   Download

  • Phân tích nội dung cơ bản trong học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa MácLênin, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và phân tích những sai lầm khuyết điểm xung quanh vấn đề đấu tranh giai cấp và phân tích nhận định sau đây của Đảng

    pdf31p matem90 26-10-2013 126 16   Download

  • Quan diểm Mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT và vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ này thời kỳ trước đổi mới và dể phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta:"kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị"

    pdf8p matem90 26-10-2013 114 9   Download

  • LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó...

    pdf6p littleduck801 18-08-2011 291 87   Download

  • Nghiên cứu các trào lưu triết học tư sản hiện đại cần tập trung vào: - Hoàn cảnh ra đời. - Nội dung cốt lõi. - Những đóng góp và những hạn chế. 2. Khẳng định giá trị của triết học Mác Lênin, thế giới quan phương pháp luận của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, tiền tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. ...

    pdf5p sms222 13-08-2011 90 9   Download

  • Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan điểm của triết học Mác Lênin? Gợi ý nghiên cứu: * Khẳng định khái quát của Mác: “Nhưng bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội".

    pdf6p sms222 13-08-2011 120 14   Download

  • Đời sống xã hội rất phong phú nhưng cũng vô cùng phức tạp. Trong xã hội, bên cạnh những hiện tượng thuộc về đời sống vật chất, còn có các hiện tượng thuộc về đời sống tinh thần như: truyền thống, tập quán, tình cảm, quan điểm tư tưởng, lý luận…

    pdf6p sms222 13-08-2011 78 5   Download

  • Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp. Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong hình thái kinh tế - xã hội. Khi công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề nhà nước lại được đặt ra với một ý nghĩa rất quan trọng trong cả về lý luận và thực tiễn.

    pdf6p sms222 13-08-2011 98 9   Download

  • Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nó lý giải các mối quan hệ phức tạp trong đời sống xã hội có giai cấp.

    pdf6p sms222 13-08-2011 78 7   Download

  • Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một phát minh vĩ đại gắn với tên tuổi của Các Mác. Với lý luận này, Các Mác đã đem lại quan niệm khoa học về xã hội, vạch rõ bản chất, kết cấu cơ bản, phổ biến và những qui luật vận động, phát triển nội tại của xã hội.

    pdf6p sms222 13-08-2011 108 7   Download

  • Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Lý luận chung về mâu thuẫn - Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển - Phân loại mâu thuẫn - Ý nghĩa phương pháp luận

    pdf6p sms222 13-08-2011 117 9   Download

  • Lênin đã có đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước, cách mạng bạo lực, chuyên chính vô sản, lý luận Đảng kiểu mới... + Lênin đã nêu lên những mẫu mực về sự thống nhất giữa tính Đảng với yêu cầu sáng tạo trong việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác. 5. Vận dụng và phát triển triết học Mác-Lênin trong điều kiện thế giới ngày nay.

    pdf6p sms222 13-08-2011 109 11   Download

  • Trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, nhà triết học nổi tiếng người Đức, I.Cantơ (1724-1804) đã tự nhận mình là người cải cách triết học, vì chính ông đã tạo ra bước ngoặt Côpécníc trong lĩnh vực nhận thức luận bằng cách đặt ngược lại một số vấn đề mà triết học truyền thống tưởng chừng như đã giải quyết một cách trọn vẹn, xong xuôi.

    pdf10p puca10 17-06-2011 121 13   Download

  • John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh. Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tới chức năng và nguồn gốc nhà nước.

    pdf8p puca10 17-06-2011 141 14   Download

  • Mặc dù ở giai đoạn tiền phê phán (trước 1770), I. Kant đã xuất hiện như một học giả lỗi lạc trong các lĩnh vực thiên văn học, địa chất học, vật lý học, v.v..., song về triết học, mà trong đó có nhân học triết học, thì phải tới giai đoạn sau - giai đoạn thường được gọi là phê phán,

    pdf14p puca10 17-06-2011 98 22   Download

  • Triết-gia và nhà văn Đức sinh ngày 15-10-1844. Cuộc đời của Friedrich Nietzsche là sự cô đơn và đau đớn, tác phấm của ông qua triết lý Siêu Nhân đã có ảnh hưởng rầt lớn trong thế kỷ thứ XX.

    pdf4p puca10 17-06-2011 124 8   Download

  • Triết học Châu Á hay là triết lý Châu Á không phải là một khái niệm triết học. Đây chỉ là một cách gọi tương đối. Nó khá mơ hồ, không đủ rõ ràng, không có nội hàm xác định, càng không được hiểu như nhau trong mọi văn cảnh. Nếu coi là một khái niệm triết học, thì triết học Châu Á còn mơ hồ hơn cả khái niệm triết học phương Đông. Tuy vậy, càng ngày, rất có thể, thuật ngũ triết học Châu Á sẽ càng được sử dụng nhiều hơn trong các diễn đàn học thuật...

    pdf6p puca10 17-06-2011 178 43   Download

  • Triết học Châu Á hay là triết lý Châu Á không phải là một khái niệm triết học. Đây chỉ là một cách gọi tương đối. Nó khá mơ hồ, không đủ rõ ràng, không có nội hàm xác định, càng không được hiểu như nhau trong mọi văn cảnh. Nếu coi là một khái niệm triết học, thì triết học Châu Á còn mơ hồ hơn cả khái niệm triết học phương Đông.

    pdf10p puca10 17-06-2011 96 28   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2