Máy tạo nhịp ngoài lồng ngực
-
Bài giảng Theo dõi và điều chỉnh máy tạo nhịp tim khi người bệnh đã cấy máy tạo nhịp tim được shock điện do ThS. BS. Lê Võ Kiên biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Các vị trí có thể đặt bản cực shock điện; Tương tác điện từ; Các rối loạn chức năng máy tạo nhịp có thể gặp phải khi có tương tác điện từ; Rối loạn chức năng máy tạo nhịp ở bệnh nhân được shock điện;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
23p viplato 05-04-2022 28 3 Download
-
Máy tạo nhịp có thể có một hoặc nhiều điện cực. Máy tạo nhịp đơn buồng có 1 điện cực còn máy tạo nhịp buồng đôi có 2 điện cực. Điện cực của máy tạo nhịp đơn buồng được đặt vào tâm thất và máy có thể nhận được tín hiệu và tạo nhịp cho tâm thất. Nếu điện cực được đặt ở tâm nhĩ, máy tạo nhịp có thể nhận tín hiệu và tạo nhịp cho tâm nhĩ. Tùy thuộc vào nguyên nhân và tính chất của triệu chứng chậm nhịp tim mà bác sĩ sẽ quyết định...
6p pstrangsang 21-12-2010 191 33 Download
-
Không có thuốc ở dạng uống có thể dùng đều đặn nhằm tăng nhịp tim. Hiện tại, chỉ có một cách duy nhất làm tăng nhịp tim kéo dài là dùng máy tạo nhịp để gửi tín hiệu điện đến kích thích tim. Máy tạo nhịp tạm thời thường được sử dụng đầu tiên, đặc biệt là ở những trường hợp nghĩ nhịp tim chậm tạm thời và gây ra bởi những nguyên nhân có thể điều trị hoặc phục hồi được. Máy tạo nhịp tạm thời có thể tháo bỏ ra một cách dễ dàng nếu nhịp tim...
5p pstrangsang 21-12-2010 193 38 Download
-
Máy tạo nhịp là một thiết bị điện tử dùng để điều trị những bệnh nhân có những triệu chứng gây ra do nhịp tim chậm bất thường. Máy tạo nhịp có khả năng giữ nhịp cho tim bệnh nhân. Nếu tim đập quá chậm, máy tạo nhịp sẽ tạo ra một tín hiệu điện tương tự như tín hiệu tự nhiên của tim làm cho tim đập nhanh hơn. Mục đích của máy tạo nhịp là giữ nhịp tim để cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng qua máu đến các cơ quan trong cơ thể. CHỨC NĂNG BÌNH THƯỜNG...
5p pstrangsang 21-12-2010 209 42 Download
-
- Nối dây đất - Cắm điện nguồn 110 Volt - Bật máy chế độ "MONITOR on" A. Sốc điện: 1. chuẩn bị - Bôi gell vào bản điện cực sốc điện - Áp trực tiếp bản sốc điện lên ngực Bn (Phải tạo được áp lực ép) "APEX": để vùng mỏm tim "STERNUM": để ở đáy tim - Có thể theo dõi điện tim trong quá trình sốc điện - Hoặc có thể dùng điện cực đa chức năng (ECG - sốc điện - tạo nhịp)
1p buiducminhthuy 04-12-2009 997 135 Download