Mẹo chữa bệnh ho
-
Ho là bệnh thường gặp và dễ mắc ở trẻ em. Trẻ em có thể bị ho khi mặc phong phanh vào mùa đông, ăn nhiều kem, uống nhiều nước mát vào mùa hè. Do đó cần có biện pháp để phân biệt và chữa trị bệnh này cho trẻ để các cháu không bị tái phát và khiến cho bệnh nặng hơn.
6p matem90 27-09-2013 176 7 Download
-
Thời điểm giao mùa, các bạn cần lưu ý việc chăm sóc trẻ cũng như trang bị những hiểu biết cơ bản về một số bệnh lý đường hô hấp phổ biến. Hệ miễn dịch của trẻ nhỏ chưa hoàn chỉnh vì vậy sức đề kháng của bé rất yếu. Hãy là những cha mẹ thông thái khi điều trị và chăm sóc sức khỏe cho bé nhé.
6p matem90 27-09-2013 95 5 Download
-
Cây râu mèo còn có tên gọi là cây bông bạc, thuộc họ hoa môi. Là loại cây thảo lâu năm, cao khoảng 0,5-1m. Thân vuông, thường có màu nâu tím. Lá mọc đối, có cuống ngắn, chóp nhọn, mép khía răng to.
4p mynhan1981 02-09-2013 122 18 Download
-
Thoát vị bẹn là do ống bẹn và ống phúc tinh mạc không bịt kín ngay khi trẻ chào đời, biểu hiện bằng một khối phồng tại vùng bẹn – bìu ở bé trai và ở gần âm hộ của bé gái. Bệnh này cần được phát hiện và chữa trị sớm, nếu không trẻ có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm về sau. Thoát vị bẹn là bệnh lý bẩm sinh khá phổ biến ở trẻ em. Dấu hiệu nhận biết Thoát vị bẹn là do ống bẹn và ống phúc tinh mạc không bịt kín ngay khi...
2p quanhenguyhiem 30-08-2013 89 4 Download
-
Mùa hè thời tiết nóng ẩm khiến trẻ nhỏ dễ bị hăm và nổi mẩn, đặc biệt là với những bé có làn da nhạy cảm. Những nốt mụn đỏ “đáng ghét” trên da con thật không dễ chịu một chút nào. Em xin mách cho các mẹ một mẹo nhỏ chữa hăm cực hữu hiệu mà bản thân cũng mới được “trải nghiệm”: Ben nhà em năm nay đã sắp được 1 tuổi nhưng vẫn đóng bỉm suốt ngày
5p noiaybinhyen123 29-08-2013 42 5 Download
-
Trắc bách diệp có tên khoa học là Platycladus orientalis (L.) Franco, Họ Hoàng đàn – Cupressaceae hay dân gian còn gọi trắc bách diệp là Bá tử nhân, Bách diệp. Đặc điểm thực vật, phân bố của Trắc bách diệp: Cây Trắc bách diệp có thể cao 6 8m, thân phân nhiều nhánh trong những mặt phẳng đứng làm cho cây có dáng đặc biệt
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 67 3 Download
-
Cây mần tưới có tên khoa học là Eupatorium fortunei Turcz., Họ Cúc – Asteraceae hay cây mần tưới còn được gọi là cây Hương thảo, Lan thảo, Trạch lan. Đặc điểm thực vật, phân bố của Mần tưới: Mần tưới là loại cỏ cao 0,5 – 1,0m; cành phân nhiều nhánh, thân và cành nhẵn, màu hơi tím
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 77 2 Download
-
Hoắc hương có tên khoa học là Pogostemon cablin Benth., Họ Hoa môi – Lamiaceae hay dân gian còn gọi cây hoắc hương là Quảng hoắc hương, Thổ hoắc hương. Đặc điểm thực vật, phân bố của Hoắc hương: Hoắc hương là cây cỏ sống lâu năm, thân vuông màu nâu tím.
3p noiaybinhyen123 28-08-2013 36 2 Download
-
Cỏ nhọ nồi có tên khoa học là Ecliptaprostrata (L.) L., Họ Cúc – Asteraceae hay cỏ nhọ nồi còn được gọi là Cây cỏ mực, Hạn liên thảo. Đặc điểm thực vật, phân bố của cỏ Nhọ nồi: Cỏ Nhọ nồi là loại cỏ mọc thẳng đứng, có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng. Lá thon dài mọc đối, có lông ở hai mặt, dài 2 – 8cm, rộng 5 – 15mm.
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 77 6 Download
-
Cây râu mèo có tên khoa học là Orthisiphons spiralis (Lour) Merr., Họ Hoa môi – Lamiaceae hay cây râu mèo còn gọi là Cây Bông bạc. Đặc điểm thực vật, phân bố của Râu mèo: Cây Râu mèo nhỏ, cao 0,3 – 1,0m. Thân có cạnh vuông, mang nhiều cành. Lá mọc đối, cặp lá trước mọc thành chữ thập đối với cặp lá sau
3p noiaybinhyen123 28-08-2013 112 8 Download
-
Cây ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. họ Cúc Asteraceae, trong dân gian còn gọi cây ngải cứu là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp. Hình ảnh cây ngải cứu
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 86 6 Download
-
Kim tiền thảo có tên khoa học là Desmodium styracifolium (Osb.) Merr., Họ Đậu – Fabaceae hay nhiều nơi gọi kim tiền thảo là Cây mắt trâu, Đồng tiền lông, Vảy rộng, Mắt rồng. Đặc điểm thực vật, phân bố của Kim tiền thảo: Kim tiền thảo là cây cỏ mọc bò, cao 30 – 50cm. Ngọn non dẹt và có phủ lông tơ, màu trắng
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 83 5 Download
-
Cây dâu có tên khoa học là Morus alba L., Họ Dâu tằm – Moraceae hay cây dâu còn được gọi là cây Tầm tang, Mạy môn (Thổ), Dâu cang (Mèo). Đặc điểm thực vật, phân bố của cây Dâu: Cây Dâu thân gỗ có thể cao tới 15m. Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia thành 3 thùy, có lá kèm, đầu lá nhọn hay hơi tù, mép có răng cưa to
5p noiaybinhyen123 28-08-2013 58 3 Download
-
Cây cối xay có tên khoa học là Abutilon indicum (L.) Sweet, Họ Bông – Malvaceae hay nhiều người gọi cây cối xay bằng tên Cây Dằng xay, Kim hoa thảo, Nhĩ hương thảo, Ma mãnh thảo. Đặc điểm thực vật, phân bố của Cối xay: Cây Cối xay mọc thành bụi, cao 1,0 – 1,5m. Toàn thân và các bộ phận của cây đều mang lông măng
3p noiaybinhyen123 28-08-2013 77 2 Download
-
Cây chó đẻ răng cưa có tên khoa học là Phyllanthus urinaria L., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae hay nhiều người gọi cây chó đẻ răng cưa là Chó đẻ thân xanh; Diệp hạ châu trắng. Hình ảnh cây chó đẻ (Diệp hạ châu)
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 109 8 Download
-
Cam thảo dây có tên khoa học là Abrus precatorius L., Họ Đậu – Fabaceae hay tên khác của cam thảo dây là dây Cườm, dây Chi Chi, Tương tư đậu, Tương tư tử. Đặc điểm thực vật, phân bố của Cam thảo dây: Cam thảo dây là loại dây leo, thân quấn, phân nhiều nhánh nhỏ. Lá kép lông chim. Hoa màu hồng, mọc thành chùm nhỏ ở kẽ lá hay đầu cành, cánh hoa hình cánh bướm
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 67 4 Download
-
Cà gai hoa tím có tên khoa học là Solanum indicum L., Họ Cà Solanaceae, một số nơi gọi cà gai hoa tím là cà dại hoa tím, cà hoang, cà gai. Đặc điểm thực vật, phân bố của Cà gai hoa tím: Cà gai hoa tím là cây cỏ, có cành mọc đứng, thân và cành có gai và lông hình sao. Lá mọc so le, mặt trên xanh sẫm, mặt dưới trắng nhạt, phủ nhiều lông. Cả hai mặt lá đều có gai rải rác ở gân
3p noiaybinhyen123 28-08-2013 57 2 Download
-
Tử hoa địa đinh còn gọi là cỏ tím, rau cẩm, lý đầu thảo... Bộ phận dùng làm thuốc là cả cây, thu hái quanh năm; dùng tươi hay phơi khô. Theo Đông y, tử hoa địa đinh vị đắng nhạt, hơi mát; vào kinh phế, tâm và can. Tác dụng làm mát máu, giải nhiệt, giải độc, tiêu sưng
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 81 10 Download
-
Nhắc đến giun đất, người ta thường nghĩ đến công dụng rất bình thường như phân hủy đất, mà ít biết giun đất là một vị thuốc quý của y học cổ truyền. Giun đất còn có tên địa long, giun khoang, trùn hổ… Theo Đông y, giun đất vị mặn, tính hàn; vào các kinh: vị, can, tỳ, thận. Có tác dụng thanh nhiệt bình can trấn kinh, thông mạch khu phong trừ thấp lợi thủy
4p noinhodiuem123 22-08-2013 70 6 Download
-
Bệnh sởi thường xuất hiện vào mùa Ðông, Xuân do một loại siêu vi khuẩn gây nên, bệnh dễ lây và gây thành dịch trên các trẻ nhỏ. Khi sởi xuất hiện, trẻ thường sốt, ho và viêm long đường hô hấp, sau đó phát ban sởi. Ðể chủ động phòng ngừa, xin giới thiệu vài bài thuốc dùng trong thời kỳ đầu nhằm xuất tiết nọc sởi ra ngoài
4p noinhodiuem123 22-08-2013 70 12 Download