Mimosa pigra
-
Luận văn "Nghiên cứu khả năng xử lý phẩm màu trong nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu sinh học điều chế từ trái của cây Mai dương (Mimosa pigra L.)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm điều chế vật liệu sinh học từ hạt Trái Mai dương và phân tích đặc điểm hình thái của vật liệu; Khảo sát, xác định các điều kiện tối ưu của vật liệu: thời gian, pH, hàm lượng, nồng độ; - Đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu;
113p chankora08 04-07-2023 10 5 Download
-
Bài viết Thành phần loài và phân bố các loài ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở tỉnh Vĩnh Phúc công bố kết quả nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, hiện trạng phân bố sinh vật ngoại lai xâm hại ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần xây dựng cơ sở cho các đề xuất giải pháp quản lý.
11p vimalfoy 08-02-2023 3 2 Download
-
Biện pháp sinh học đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm sử dụng các loài thiên địch trên chính cây mai dương được xem là giải pháp lâu dài, an toàn và mang tính bền vững. Vì vậy, việc tìm hiểu vòng đời, theo dõi các hoạt động sống của sâu đục thân Neurostrota gunniella cũng như đánh giá khả năng gây hại của nó trên cây mai dương là một vấn đề cần thiết nhằm góp phần tìm ra giải pháp diệt trừ loài cây này theo biện pháp sinh học.
6p vistephenhawking 20-04-2022 24 2 Download
-
Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu về thành phần loài, hiện trạng phân bố sinh vật ngoại lai xâm hại và các loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại ở huyện Thanh Hà, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp quản lý.
10p viwendy2711 05-10-2021 20 2 Download
-
Nội dung chính của luận văn là tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và bước đầu đê xuất biện pháp quản lý loài ngoại lai xâm lấn này để bảo vệ đa dạng sinh học cho địa phương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
130p yeyiqian 21-07-2021 12 4 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm bổ sung cây Mai dương vào khẩu phần ở mức 2% cho kết quả tăng khối lượng tốt nhất. Do đó cần khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng cây Mai dương và cây Dã quỳ trong khẩu phần ăn của dê thịt ngoài việc khắc phục tình trạng thiếu thức ăn còn làm đa dạng nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Khi cây Mai dương làm thức ăn cho dê được phổ biến sử dụng rộng rãi sẽ góp phần tích cực hạn chế sự xâm hại của loài cây này.
6p nguathienthan11 06-04-2021 30 3 Download
-
Các điều kiện ánh sáng mạnh (2000 µmol/m²/giây), nhiệt độ cao (40 oC), và sự thiếu CO2 (CO2 0%) được dùng để khảo sát hiện tượng quang ức chế ở lá Mai Dương. Các kết quả cho thấy ánh sáng cao kích thích sự mở khẩu, tăng sự thu CO2, sự phóng thích O2, sự làm dịu năng lượng theo hướng không quang hóa (qN) và vận tốc chuyển điện tử (ETR) của lá Mai Dương.
9p queencongchua3 09-09-2019 42 2 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân.
171p cotithanh321 06-08-2019 60 7 Download
-
Mục đích của luận án nhằm xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân thịt của dê giai đoạn sinh trưởng khi sử dụng Mai dương trong khẩu phần.
26p cotithanh321 06-08-2019 36 3 Download
-
Bài Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt trình bày nghiên cứu được tiến hành trên 16 dê đực lai (Bách Thảo x cỏ) giai đoạn sinh trưởng (15,7 ± 0,54 kg), được bố trí theo thừa số 2 nhân tố với 4 nghiệm thức. Nhân tố thứ nhất bổ sung Mai dương đáp ứng tannin ở mức 30 g/kg vật chất khô, hoặc không bổ sung Mai dương, nhân tố thứ 2 với khẩu phần cơ bản là Rau muống hoặc cỏ Lông tây,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p thienthandoremon 31-05-2018 62 4 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá ảnh hưởng của loài mai dương (Mimosa Pigra L.) đến đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Cát Tiên đưa ra phương pháp để đánh giá ảnh hưởng của loài mai dương (Mimosa Pigra L.) đến đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Cát Tiên.
93p maiyeumaiyeu05 12-08-2016 161 32 Download
-
Sự phát triển hoa của cây Mai Dương cần nhiều năng lượng do hô hấp tế bào. Khi cây bước vào giai đoạn ra hoa, hàm lượng cytokinin và acid abcisic gia tăng nhưng hàm lượng auxin và giberelin giảm nhẹ. Ngược lại, khi xử lí 2,4-D 10mg/l để làm chậm sự phát triển hoa, hoạt tính auxin và giberelin cao hơn so với đối chứng (nước cất), nhưng hoạt tính cytokinin và acid abcisic thấp hơn.
7p nganga_02 09-09-2015 91 7 Download
-
Một thí nghiệm được tiến hành tại trường đại học An Giang từ tháng tư đến tháng sáu năm 2004 để xác định ảnh hưởng của cây họ đậu thân bụi Mai dương trên khả năng ăn vào và khả năng tiêu hóa của dê thịt. Thí nghiệm sử dụng 4 dê có trọng lượng 11 (+0,6) kg, trong một bố trí hình vuông latin của bốn nghiệm thức với 15 ngày cho mỗi giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn mỗi dê bố trí một khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Khẩu phần đối chứng bao gồm toàn bộ là...
4p sunshine_2 25-06-2013 98 7 Download
-
Một phương pháp kiểm soát bằng hóa chất mới đã được áp dụng trên cây Mai Dương, một trong số các loài cỏ dại nguy hiểm nhất trên thế giới, nhằm kiểm soát loài này một cách an toàn và ít gây ô nhiễm môi trường. NaCl ở các nồng khác nhau được xử lý trên lá nguyên và lá chét cấp 2 của Mai Dương. Kết quả cho thấy NaCl gây ra sự hóa nâu trên lá Mai Dương, bắt đầu từ chóp lá chét cấp 2, lan rộng về phía gốc, với diện tích tăng dần theo...
7p banhukute 18-06-2013 68 8 Download
-
Sodium chloride (NaCl) đã được sử dụng thay thế như một thuốc diệt cỏ để kiểm soát vài loài cỏ dại dạng bụi thấp. Lá cây Mai Dương bị hóa nâu khi bị xử lý NaCl. Tử diệp Mai Dương 2 ngày tuổi có khả năng quang hợp tương tự như một lá chét trưởng thành và được dùng để nghiên cứu các biến đổi về hình thái cũng như quang hợp sau xử lý NaCl. Kết quả cho thấy NaCl nồng độ từ 10 đến 60 g/l gây ra sự mất diệp lục tố, carotenoid dẫn đến sự...
6p banhukute 18-06-2013 100 14 Download
-
Mai Dương (Mimosa pigra L.) hiện là một trong số những loài cỏ dại nguy hiểm nhất đối với các vùng đất ngập nước nhiệt đới nói riêng và toàn thế giới nói chung. Cây Mai dương mọc ở đầu thì hệ thực vật ở đó sẽ bị tiêu diệt, sâu bọ không ăn được, chim chóc không dám đậu, động vật vật không dám tới gần (Trần Ngọc hải, 2004). Ở Việt Nam, Mai dương có mặt ở khắp nơi trên đất nước, đặc biệt, đang xâm lấn, làm thay đổi thực vật bản địa và phá vỡ...
124p conchokon 25-09-2012 161 41 Download
-
Mimosa pigra (mai dương) đã được báo cáo xuất hiện lần đầu tiên tại huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An, Việt Nam vào năm 1979. Kể từ đó, nó tiếp tục sinh sản, phát tán và lan truyền đến nhiều vùng khác nhau trong cả nước.
9p thanhsang 10-06-2009 399 71 Download