Nhà lao an nam ở guyane
-
Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa.
9p phalinh5 05-07-2011 88 7 Download
-
Trong số 525 tù nhân người Việt bị đưa đi đày sang Guyane năm 1931 sau khởi nghĩa Yên Bái, ngoài những người bỏ mình trong thời gian bị giam giữ, còn có những người trong sổ ghi là được trả tự do, thậm chí có người ghi là được trả về VN như ông Vũ Văn Ninh.
7p phalinh5 05-07-2011 90 4 Download
-
"Chúng ta chia nhau thắp hương từng chuồng cọp. Chắc đã từng có tù nhân qua đời trong các chuồng cọp này", tôi nói và mọi người đồng ý ngay. Tôi lấy từ trong balô bó nhang Bắc chia cho các bạn đồng hành. Các chiến sĩ tham gia khởi nghĩa Yên Bái phần lớn là người Bắc nên tôi mang nhang Bắc sang. "Cắm nhang vào các bản lề ở cửa dãy này", bác sĩ Kim bảo.
7p phalinh5 05-07-2011 77 3 Download
-
Bác sĩ Kim và bác sĩ Danh, hai bác sĩ Việt kiều Pháp tại Guyane, là hai người đồng hành quí báu của tôi. Từ cả tháng trước, qua liên lạc thư điện tử, tôi đã hỏi thăm bạn bè ở Guyane về địa danh nhà lao An Nam.
8p phalinh5 05-07-2011 75 3 Download
-
Nằm bình yên giữa cánh đồng lúa ở rìa thôn Tứ, xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình là một nghĩa trang nhỏ. Trong nghĩa trang ấy có ngôi mộ của một số phận lớn - ông Lương Duyên Hồi, sinh năm 1903, người tù từng bị đày đi Guyane. Cách mộ chừng 500m là ngôi nhà ông ngày trước (hiện con trai thứ sáu của ông đang ở).
10p phalinh5 05-07-2011 83 3 Download
-
"Địa ngục trần gian" ở Guyane giam cầm không chỉ 525 chí sĩ ái quốc của cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1931. Trước đó, vào ngày 15-12-1930, một trong các cựu tù người Việt từng vượt ngục Guyane qua đời tại tỉnh Bạc Liêu.
10p phalinh5 05-07-2011 77 3 Download
-
Trong cuốn Đông Kinh nghĩa thục, học giả Nguyễn Hiến Lê viết một đoạn ngắn nhưng có khả năng gây xúc động mạnh về ông Nguyễn Quang Diêu: "Người nghe nói có phong trào Đông Du thì hăm hở xuất dương, tới Hương Cảng bị Pháp bắt rồi đày đi Guyane ở Nam Mỹ.
10p phalinh5 05-07-2011 96 5 Download
-
Chiều 17-5-1931, con tàu Martiniere chở Lương Duyên Hồi cùng bạn bè đồng chí rời Côn Đảo ra đi. Dưới đây là những trang viết thuật lại hàng chục ngày lênh đênh trên sóng nước được trích từ hồi ký viết tay Từ Đảng ra đời cho đến khi đi đày Guyane của ông Lương Duyên Hồi, sau khi nhận được đề nghị kể lại cuộc đi đày từ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương vào tháng 12-1969.
10p phalinh5 05-07-2011 66 5 Download
-
Rồi sóng biển Đại Tây Dương dịu lại, lộ rõ màu đất nước với cỏ cây. Thủ phủ Cayenne của Guyane thuộc Pháp đã hiện ra trước mặt mọi người. Tàu cập bến, ba tên đội mặt đen, răng và mắt trắng dã ra hiệu tay chỉ trỏ để anh em lên. Lên hết rồi, chúng xếp vào hàng năm người một, cho lính đen đi kèm dẫn về trại giam đã bố trí sẵn trong thủ đô Cayenne.
9p phalinh5 05-07-2011 89 3 Download
-
Tại Guy-An, Pháp dự định làm một con đường dài chừng 300km xuyên I-ni-ni nối liền khu La-Phô với Ăng-Ghi xuyên qua Xanh-Ti thẳng về Cay-En. Đây là con đường chiến lược và là con đường đá lớn thứ nhì ở Guy-An.
10p phalinh5 05-07-2011 66 4 Download
-
Đầu năm 1913, nghĩa quân Đề Thám bị bắt giam chật cứng Hỏa Lò Hà Nội. Đó là lúc lãnh tụ Hoàng Hoa Thám - mệnh danh Đề Thám - vừa bị tay sai thực dân Pháp ám hại hèn hạ trong rừng Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang đương thời.
7p phalinh5 05-07-2011 111 3 Download
-
Sau loạt bài "Nhà lao An Nam ở Guyane" và từ đề xuất tâm huyết của rất nhiều bạn đọc, Tuổi Trẻ sẽ phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xúc tiến xây dựng bia tưởng niệm những chiến sĩ ái quốc năm xưa bị lưu đày nơi đây. Hi vọng bạn đọc đồng hành cùng Tuổi Trẻ với hoạt động nhiều ý nghĩa này.
7p phalinh5 05-07-2011 72 4 Download
-
Chủ trương của thực dân Pháp ở xứ Guy-An là phải giữ lại tất cả những phạm nhân bị lưu đày trong xứ để có công nhân khai thác thuộc địa Guy-An, dù đó là phạm nhân đã được ân xá hay mãn hạn tù đày.
11p phalinh5 05-07-2011 64 3 Download
-
Hình ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu năm xưa Ai sống trong thời 1963 và được chứng kiến cảnh tượng bi tráng độc nhất vô nhị này ,đều biết khi Bồ Tát Thích Quang Đức tự thiêu tại ngã tư Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt ( nay là ngã tư đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách Mạng Tháng Tám) toàn thân ngài không tỏ vẻ đau đớn gì mà ngài vẫn điềm nhiên trong tư thế ngồi Thiền , sau khi thân xác ngài đã cháy rụi hết , duy chỉ còn quả tim là không...
11p phalinh5 05-07-2011 115 13 Download