Nhuyễn thể chân bụng
-
Động vật thân mềm chân bụng là một nhóm loài nhuyễn thể có vỏ. Nhóm loài này chủ yếu là các loài ốc biển và bào ngư. Một số loài ốc nhỏ như ốc mút (Cerithidium), ốc đĩa (Nerita),… thường sống trong đáy bùn cát hoặc cát sỏi, vùng hạ triều, độ sâu 1 – 2m nước. Những loài khác có kích thước lớn hơn như bào ngư (Haliotis), ốc xà cừ (Turbo), ốc hương (Babylonia areolata),… thường sống ở vùng biển tương đối sâu, từ 8m đến 50m....
5p cauvongkhongsac 26-06-2013 143 11 Download
-
Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn động vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. ...
14p tam_xuan 25-02-2012 310 40 Download
-
Bệnh hoại tử khối gan tuỵ (Necrotising hepatopancreatitis) Bệnh đốm nâu hay Bệnh ăn mòn phụ bộ · Đối tượng nhiễm: Tôm càng xanh, bệnh thường xảy ra sau khi nuôi 23 tháng trở đi · · Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do vi khuẩn Aeromonas Triệu chứng: Trên cơ thể tôm xuất hiện các đốm màu nâu và sau đó chuyển sang màu đen. Khi nhiễm bệnh, thường xuất hiện ăn mòn các phần phụ như đuôi, chân bụng, râu, trên thân tôm, hoạt động chậm chạp, con bị nặng sẽ chết · Biện pháp phòng trị bệnh: ...
5p skkndayhoc 26-09-2011 110 29 Download
-
Tôm là loài giáp sát có giá trị kinh tế tương đối cao và quan trọng trong ngành thủy sản nước ta. Đặc biệt là loài tôm hùm.
19p baonguyen_bd 31-03-2011 114 21 Download
-
GIỚI THIỆU: Nhuyễn thể chân bụng là lớp phong phó nhất trong ngành động vật không xương sống,chiếm khoảng 15%- 80% số loài thân mềm hiện sống.
3p baonguyen_bd 28-03-2011 125 25 Download