![](images/graphics/blank.gif)
Nồng độ insulin máu
-
Bài viết trình bày xác định kháng insulin ở bệnh nhân suy tim và khảo sát mối liên quan giữa kháng insulin với mức độ suy tim, phân suất tống máu và nồng độ NTproBNP huyết thanh. Đối tượng và phương pháp: 30 bệnh nhân suy tim được khảo sát phân độ suy tim lâm sàng (NYHA), phân suất tống máu (EF), nồng độ NTproBNP, insulin máu, glucose máu, chỉ số HOMA; và QUICKI.
9p
viuchiha
06-01-2025
1
1
Download
-
Đái tháo đường là một bệnh mãn tính phức tạp, đặc trưng bởi nồng độ glucose tăng cao trong máu, xảy ra do sự thiếu hụt bài tiết insulin từ tế bào β đảo tụy hoặc khả năng hoạt động của insulin. Bài viết trình bày đánh giá tác dụng ức chế enzym PTP1B của các hợp chất trong cây vối bằng phương pháp docking phân tử.
11p
viuchiha
03-01-2025
4
2
Download
-
Đái tháo đường típ 2 là bệnh rối loạn chuyển hoá glucose cơ chế bệnh sinh liên quan đến kháng insulin, giảm chức năng tế bào beta của tuyến tuỵ. Biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 biểu hiện trên lâm sàng với các mức độ khác nhau như microalbumin niệu; macroalbumin niệu; hội chứng thận hư hoặc suy giảm chức năng thận.
27p
vilazada
02-02-2024
12
1
Download
-
Mục tiêu của luận án là xây dựng thang chuẩn nồng độ glucose, HbA1c (glycohemoglobin), insulin trong máu chó, xác định tần suất lưu hành, đánh giá mức độ biến chứng và đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết bệnh tiểu đường trên đàn chó được nuôi dưỡng tại Thành phố Cần Thơ.
29p
cotithanh321
06-08-2019
25
3
Download
-
Mục tiêu của luận án là xây dựng thang chuẩn nồng độ glucose, HbA1c (glycohemoglobin), insulin trong máu chó, xác định tần suất lưu hành, đánh giá mức độ biến chứng cũng như hiệu quả kiểm soát đường huyết bệnh tiểu đường trên đàn chó được nuôi dưỡng tại Thành phố Cần Thơ.
163p
cotithanh321
06-08-2019
87
10
Download
-
Luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân-béo phì được thực hiện nhằm mục tiêu: xác định nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân, béo phì. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin với một số yếu tố nguy cơ trên đối tượng thừa cân, béo phì đồng thời xác định điểm cắt của các chỉ số nhân trắc để dự báo nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin. Mời các bạn cùng xem và tham khảo.
167p
dtphuongg
10-09-2018
89
12
Download
-
Tóm tắt luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân-béo phì có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: tổng quan về thừa cân - béo phì, tình hình nghiên cứu leptin gần đây. Chương 2: đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nêu các vấn đề về xác định cỡ mẫu, tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu. Chương 3: kết quả nghiên cứu, trình bày đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu, nồng độ leptin, adiponectin, tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân báo phì.
54p
dtphuongg
10-09-2018
71
6
Download
-
. Hội chứng chuyển hóa bao gồm tập hợp các biểu hiện như béo bụng, kháng insulin, rối loạn nồng độ lipit máu và tăng huyết áp. Ngoài ra, trên các xét nghiệm sinh hóa có các biểu hiện phổ biến khác như giảm phân hủy Ảnh minh họa. fibrin, viêm, nồng độ axit uric cao và gan nhiễm mỡ. Người mắc hội chứng chuyển hóa thường tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường tuýp 2, tâm thần phân liệt, bệnh Alzheimer và một số bệnh ung thư phổ biến. ...
5p
lilinz
05-07-2013
76
3
Download
-
Quá cân là yếu tố nguy cơ chủ yếu cho phụ nữ mang thai. Trong 3 tháng giữa của thai kỳ, nhau thai bắt đầu tiết ra một lượng lớn hoóc môn có khả năng tạo ra một trạng thái kháng insulin, làm giảm hiệu quả điều hòa nồng độ đường trong máu của insulin và hệ quả là nồng độ đường trong máu của người mẹ tăng cao, đến một mức nào đó thì bệnh đái tháo đường thai nghén xảy ra. Đôi khi, thai nghén không phải là nguyên nhân gây ra bệnh mà bệnh đã có từ...
3p
bibocumi32
10-03-2013
104
6
Download
-
Ăn hạt hạnh nhân có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim mạch, theo một nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học thuộc trường đại học y tế New Jersey (Mỹ). Các nhà khoa học phát hiện thấy rằng 90 đến 95% những người có chế độ ăn giàu quả hạnh đã cải thiện đáng kể tình trạng thiếu insulin và giảm lượng cholesterol có hại so với những người không ăn loại này. Thiếu insulin và nồng độ cholesterol trong máu cao là những nguyên nhân hàng đầu dẫn...
5p
cuctim_1
20-12-2012
85
4
Download
-
Bệnh đường máu thấp là chỉ nồng độ đường máu quá thấp do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong đó, chừng 70% là đường máu thấp dạng chức năng, sau đó là u tế bào sản xuất insulin, các loại bệnh nội tiết và bệnh gan. Nói chung phát bệnh khi đói, trạng thái bệnh từ nhẹ đến nặng, số lần phát cơn từ ngẫu nhiên đền thường xuyên.
5p
nkt_bibo06
28-10-2011
40
4
Download
-
Tên chung quốc tế: Glibenclamide. Mã ATC: A10B B01. Loại thuốc: Thuốc uống chống đái tháo đường nhóm sulfonylure. Dạng thuốc và hàm lượng: Viên nén 2,5 mg và 5 mg. Dược lý và cơ chế tác dụng Glibenclamid là một sulfonylurê có tác dụng làm giảm nồng độ glucose trong máu, do làm tăng tính nhạy cảm của tế bào beta tuyến tụy với glucose nên làm tăng giải phóng insulin. Tác dụng của thuốc phụ thuộc vào chức năng tiết của tế bào beta. Glibenclamid có thể còn làm tăng mức insulin, do làm giảm độ thanh...
9p
sapochedam
14-05-2011
83
4
Download
-
Nghiên cứu mới đây của Mỹ và Australia cho rằng, ăn quá nhiều bánh mì khi còn nhỏ là nguyên nhân dẫn đến cận thị, chứ không phải do đọc sách quá gần. Bột tinh chế có trong bánh mì và ngũ cốc làm tăng nồng độ insulin máu, khiến nhãn cầu phát triển dài hơn bình thường, gây ra chứng cận thị.
4p
kinhnghiem24
13-05-2011
77
4
Download
-
Nhắc đến việc bảo vệ tim mạch, chắc hẳn bạn đã biết phải giảm cholesterol, ăn cá hồi…Tạp chí “Sức khoẻ” của Mỹ gần đây đã đưa ra một số phương pháp hoàn toàn mới: 1. Ăn uống phải thanh đạm Theo Hiệp hội tim mạch Mỹ, hàm lượng đường trong máu cũng rất quan trọng. Hàm lượng này càng cao, cơ thể sẽ giải phóng ra càng nhiều chất insulin, từ đó thúc đẩy quá trình chuyển hoá đường thành năng lượng. Hàm lượng insulin quá cao sẽ làm tăng nồng độ TG, dẫn đến viêm nhiễm mạch...
4p
timmachvietnam
04-03-2011
88
6
Download
-
Ở cơ thể bình thường, glucose máu được duy trì ở nồng độ hằng định nhờ sự cân bằng giữa insulin và glucagon, hormon tăng trưởng, cortisol, thyroxin và catecholamin. Khi có 3. rối loạn sự cân bằng của hệ thống này, đặc biệt là giảm số lượng, chất lượng cũng như sự nhạy cảm của các tế bào đối với insulin sẽ gây ra bệnh tăng glucose máu. 4. Dựa vào số lượng insulin và mức độ nhạy cảm của tế bào với insulin, bệ nh đái tháo đường được chia thành hai nhóm: 5. - Nhóm phụ thuộc insulin còn...
16p
tuxinhkute
19-01-2011
160
9
Download
-
Đái tháo đường và câu chuyện tế bào gốc Trong khi chờ đợi khoa học có câu trả lời chính xác về tế bào gốc thì có lẽ điều cần làm ngay bây giờ không phải là nằm đợi đái tháo đường (ĐTĐ) đến để chữa mà là đẩy lùi các yếu tố được cho là nguy cơ của đái tháo đường. Căn nguyên của mọi căn nguyên Đái tháo đường là tình trạng tăng nồng độ đường trong máu và nước tiểu do thiếu hụt insulin hoặc đề kháng insulin của tụy sản xuất. Thiếu hoặc đề kháng với insulin...
4p
naunhoxinh
30-12-2010
96
4
Download
-
1. Tên thường gọi: Metformin 2. Biệt dược: GLUCOPHAGE. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc hạ đường huyết thuộc nhóm biguanide. Metformin làm giảm đường huyết bằng cách giảm sản sinh Glucose ở gan, giảm hấp thụ glucose vào máu bằng cách làm tǎng vận chuyển glucose từ máu đến cơ và tế bào mỡ. Không giống như các thuốc hạ glucose nhóm Sulfonylurea, metformin không làm thay đổi nồng độ insulin huyết vì vậy hiếm khi gây hạ đường huyết. 4. Dạng dùng: Viên nén 500mg, 850mg. 5. Bảo quản: Nhiệt độ phòng 15 - 30°C. 6. Chỉ định: Có khoảng...
6p
decogel_decogel
16-11-2010
163
7
Download
-
Tên thường gọi: Glimepiride Biệt dược: AMARYL Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc hạ đường huyết thuộc nhóm Sulfonylurea. Glimepiride dùng cho đái tháo đường typ II (90% đái đường), Trong đái tháo đường typ II, insulin thường không giúp cho việc kiểm soát đường huyết. Thay vào đó chế độ ǎn và trị liệu đường uống là đủ. Không dung nạp với đường làm tǎng đường máu và do giảm bài tiết insulin bởi tụy và kháng với tác dụng của insulin của tế bào. Glimepiride làm giảm nồng độ đường máu do kích thích insulin bài tiết từ tụy...
5p
decogel_decogel
16-11-2010
79
8
Download
-
Thận trọng khi phối hợp : - Thuốc trị tiểu đường (insuline, chlorpropamide) : tăng tác dụng hạ đường huyết với acide acétylsalicyque liều cao (acide acétylsalicylique có tác dụng hạ đường huyết và cắt sulfamide ra khỏi liên kết với protéine huyết tương). Báo cho bệnh nhân biết điều này và tăng cường tự theo dõi đường huyết. - Glucocorticoide đường toàn thân : giảm nồng độ salicylate trong máu trong thời gian điều trị bằng corticoide với nguy cơ quá liều salicylate sau ngưng phối hợp do corticoide làm tăng đào thải salicylate. Điều chỉnh liều salicylate trong thời gian...
6p
thaythuocvn
27-10-2010
74
3
Download
-
Ở cơ thể bình thường, glucose máu được duy trì ở nồng độ hằng định nhờ sự cân bằng giữa insulin và glucagon, hormon tăng trưởng, cortisol, thyroxin và catecholamin. Khi có rối loạn sự cân bằng của hệ thống này, đặc biệt là giảm số lượng, chất lượng cũng như sự nhạy cảm của các tế bào đối với insulin sẽ gây ra bệnh tăng glucose máu. Dựa vào số lượng insulin và mức độ nhạy cảm của tế bào với insulin, bệ nh đái tháo đường được chia thành hai nhóm: - Nhóm phụ thuộc insulin còn...
5p
super_doctor
25-10-2010
123
13
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)