Nuôi cá chạch sông
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước, thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực, thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
108p vimississippi2711 04-12-2020 45 4 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 03/2014 trình bày các nội dung chính sau: Tạo tôm càng xanh toàn đực Macrobrachium rosenbergii nhờ bất hoạt gen insulin-like tuyến đực qua công nghệ can thiệp RNA, ước tính các thông số di truyền của chương trình chọn giống thương mại trên cá tuyết (Gadus morhua) tại Na Uy, một số đặc tính của tinh trùng và ảnh hưởng các cation lên hoạt lực của tinh trùng cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus Forsskal, 1775),... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
176p vimississippi2711 04-12-2020 31 3 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ nuôi khác nhau đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chạch đồng (Misgurnus anguillicaudatus) thực hiện 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 cá được nuôi 180 ngày với 3 mật độ: 40, 60, 80 con/m2 .
4p vichengna2711 24-02-2020 72 10 Download
-
Bài viết nghiên cứu đặc điểm môi trường sống, dinh dưỡng và thử nghiệm thuần dưỡng cá Chạch mười sọc với mục tiêu phục vụ nuôi cảnh. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
7p angicungduoc2 02-01-2020 58 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xác định loại kích dục tố thích hợp trong sinh sản nhân tạo cá chạch sông, xác định thức ăn phù hợp cho cá chạch từ giai đoạn cá bột lên cá giống và Xác định qui trình nuôi cá thương phẩm nhằm khuyến cáo nhân rộng phát triển phong trào ương nuôi cá chạch tại địa phương. Mời các bạn tham khảo!
47p thithizone3 30-07-2019 1256 12 Download
-
Nghiên cứu với mục đích xác định các đặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này, cung cấp dẫn liệu khoa học bước đầu cho việc thuần hoá để nuôi loài cá này cho mục đích thương mại trong tương lai. Mời các bạn tham khảo!
6p cathydoll3 14-02-2019 42 3 Download
-
Cá Chạch Lấu là loài cá có kích thước tương đối lớn, thịt cá béo có mùi vị thơm ngon được xem là loài thủy sản đặc sản có giá trị thương phẩm cao. Vậy kỹ thuật nuôi cá này như thế nào, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chạch Lấu" dưới đây.
3p nghe0210 25-03-2016 215 40 Download
-
Cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus) là loài cá sống ở nước ngọt, có giá trị kinh tế cao và phù hợp với điều kiện nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cá sinh sản sau 1 năm tuổi, mùa vụ sinh sản vào tháng 6 nhưng số lượng trứng không nhiều với sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 3.437-4.635 trứng. Hiện nay nguồn con giống ngoài tự nhiên rất ít và đang dần cạn kiệt. Chính vì thế mà đề tài “ Nuôi vỗ thành thục và sinh sản cá Chạch lấu” được tiến hành...
40p cauvongkhongsac 27-06-2013 336 74 Download
-
Nội dung của đề tài: Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học của cá chạch sông; Nghiên cứu đặc điểm thành thục của cá chạch sông; Nghiên cứu thử nghiệm sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá Chạch sông.
35p thiepmoi123 24-06-2013 214 50 Download
-
Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) là đối tượng nuôi mới tiềm năng và có giá trị kinh tế cao cho ngư dân trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Do đó việc xây dựng “Quy trình kỹ thuật sinh sản cũng như quy trình nuôi” là vấn đề cần được chú trọng giai đoạn hiện tại nhằm bảo tồn đối tượng quý hiếm của bản địa cũng như việc thúc đẩy sự phát triển đối trượng nuôi mới đầy tiềm năng và triển vọng. Vấn đề đặt ra phải xây dựng hoàn chỉnh “Quy trình kỹ thuật sinh sản...
5p trangnguyen_1 17-06-2013 262 40 Download
-
Nghiên cứu kích thích sinh sản cá chạch (Macrognathus siamensis) bằng các loại kích dục tố và biện pháp ương nuôi cá bột lên cá hương được thực hiện tại Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ nhằm chủ động nguồn giống, đáp ứng nhu cầu ương nuôi cá thịt. Kết quả cho thấy sức sinh sản tương đối (70,51±23,3; 68,82±21,19 và 62,89±8,47 trứng/g) và tỉ lệ nở của trứng (56,4±3,12; 55,3±4,54 và 56,2±2,74%) giữa 3 liều HCG là 1500, 2000 và 2500 UI/kg khác biệt không có ý nghĩa (p0,05). Tuy nhiên, cá ở nghiệm thức 1500 UI...
5p kem3mau 13-06-2013 111 22 Download
-
Cá thường dài từ 10 - 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái, dẹp dần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn như lươn, chạch, đào hang để trú. Phân bố Cá kèo (P. elongatus) là loài phân bố ở vùng cửa sông, bãi bồi và vùng triều ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Rainboth, 1996) và là 1 trong 34 loài thuộc họ cá Bống (Gobiidae) phân bố ở Đông và Tây Phi, các đảo Nam Thái Bình Dương và miền nam...
4p vuvonp 13-06-2013 124 5 Download
-
Thân tròn dài. Đuôi dẹp bên, nếp da trên cuống đuôi ít phát triển. Đầu nhọn, nhỏ, hơi tròn. Mắt bé, ở hai bên đầu. Không có gai dưới mắt. Có 5 đôi râu miệng. Thân phủ vảy tròn. Đầu không có vảy. Vây đuôi hình tròn, tuyến bên hoàn chỉnh. Hai bên lưng màu tro đậm, có con có đốm đen xen kẽ. Phân bố Chạch bùn còn gọi là chạch đồng. Là một loài cá kinh tế cỡ nhỏ, sống chủ yếu ở lớp bùn trong ao, hồ, ruộng lúa, kênh mương… Ở nước ta, chạch bùn...
5p vuvonp 13-06-2013 143 17 Download
-
.Cá chạch rắn culi có thân dài dạng rắn, cuống đuôi to dẹp, trước mắt có gai nhỏ nên gọi là chạch gai mắt. Thân có màu nâu đen với 8-17 sọc đứng màu vàng cam phân bố không đồng đều. Phân bố Nguồn gốc: Nguồn cá khai thác trong tự nhiên ở Tây Ninh, trữ lượng ít, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Phân bố: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, ở Việt Nam cá sống ở thượng nguồn sông Sài Gòn Tập tính Tầng nước ở: Đáy. Chăm sóc: Cá dễ nuôi, tập tính hoạt động và ăn về đêm. Thức ăn: Cá ăn...
2p nhonnhipnp 13-06-2013 123 3 Download
-
Cá Chạch lấu Mastacembelus favus phân bố tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long là đối tượng nuôi được ưa thích tại địa phương. Hiện nay con giống loài này được thu gom từ tự nhiên và không đủ. Vì thế việc sản xuất giống nhân tạo là cần thiết và được chú ý. Trong thí nghiệm này, cá bố mẹ được nuôi vỗ trong bể xi măng. Liều tối ưu để kích thích chín và rụng trứng là 2500÷3000 IU/kg (HCG); 4÷5 mg/kg (não thuỳ cá Chép ); 150÷200 µg/kg + 10mg/kg (LHRH-A + domperidon). Đả áp...
6p kem3mau 11-06-2013 149 28 Download
-
Một vài loài cá chình sinh sống trong các vùng nước sâu (trong trường hợp họ Synaphobranchidae, chúng có thể xuống tới độ sâu 4.000 m (13.123 ft)) hoặc là những loài bơi lội tích cực
12p xipo2thi 28-03-2011 98 17 Download
-
Phần lớn các loài cá chình ưa thích sinh sống trong các vùng nước nông hay ẩn mình dưới đáy biển, đôi khi trong các lỗ. Các lỗ này gọi là lỗ cá chình. Chỉ có họ Anguillidae là di chuyển vào vùng nước ngọt để sinh sống nhưng không sinh sản tại đó.
12p xipo2thi 28-03-2011 112 17 Download
-
Môi trường: Nước ngọt; độ sâu sinh sống từ 0 đến 30 m trong các sông, suối, ao, hồ và trong các ao nuôi nhân tạo. Chúng sinh sống ở tầng nước giữa và thấp, hay tìm thấy trong các ao hồ có nhiều rong cỏ và nước đục.
12p xipo2thi 28-03-2011 137 25 Download
-
Chúng có thể sống trong các môi trường nước thiếu ôxy, là loài cá sống trong môi trường nước ngọt. Chúng tìm thấy ở các khu vực nhiệt đới như châu Phi và châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Triều Tiên, Sri Lanka, Việt Nam v.v, ở đó chúng được coi là loài cá đặc sản.
12p xipo2thi 28-03-2011 80 20 Download
-
Trong tự nhiên cá kèo thường sinh sống ở các vùng nước lợ như bãi triều, cửa sông ở miền Nam. Cá thuộc loại ruột ngắn, ăn tạp. Thức ăn tự nhiên của cá kèo là nhuyến thể như tôm nhỏ, giun, tảo, phiêu sinh vật... Cá thường dài từ 10 - 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái, dẹp dần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn như lươn, chạch, đào hang để trú.
9p halinh 23-03-2011 255 54 Download