Nuôi cá rô phi thương phẩm
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng thuỷ sản có giá trị thương phẩm cao và cũng là đối tượng nuôi quan trọng của một số nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Việt Nam... và Nam Mỹ (Ecuador). Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần lớn làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho các nước nêu trên mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho người nuôi thủy sản....
81p tuanloc_muido 07-12-2012 113 20 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm sử dụng phế thải rong câu trong sản xuất Agar để tạo ra nguồn nguyên liệu bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
178p cotithanh321 06-08-2019 69 17 Download
-
Mục tiêu của Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Biofloc (cân bằng nitơ cacbon) trong nuôi thâm canh cá rô phi (oreochromis niloticus) thương phẩm là nhẳm góp phần xây dựng được mô hình nuôi cá rô phi (oreochromis niloticus) thâm canh đạt năng suất cao, tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
74p huuduhuu 20-06-2016 207 69 Download
-
Để có đàn giống tốt phục vụ cho nuôi thương phẩm, cần đặc biệt chú trọng đến khâu ương nuôi từ giai đoạn cá bột cho tới cá giống. Chuẩn bị ao ương Ao ương có diện tích từ 500-1000m2, có dạng hình chữ nhật. Chất đáy tốt nhất là đất cát hoặc cát pha, độ dày lớp bùn đáy không quá 15cm. Riêng đối với ương cá trắm cỏ thì không cần để bùn đáy vì không phải gây màu nước. Ao có đường cấp và thoát nước chủ động. Ao được bơm cạn, vét bùn đáy, dùng vôi...
5p beepbeepnp 21-06-2013 113 9 Download
-
Khi nuôi quảng canh và bán thâm canh, cá rô phi thường ít bị mắc bệnh do loại cá này ít sốc với biến đổi của môi trường và khả năng kháng bệnh tốt. Tuy nhiên, khi nuôi thâm canh, loại cá rô phi có thể gặp một số bệnh:
3p trangnguyen_1 18-06-2013 99 7 Download
-
Cá rô phi là loài dễ nuôi, có nhu cầu dinh dưỡng tương đối đơn giản, tuy nhiên sau một thời gian thử nghiệm tại một số vùng nuôi thương phẩm, sản lượng cá rô phi đạt chất lượng xuất khẩu từ 500g/con trở lên chỉ chiếm từ 2030%.
5p trangnguyen_1 17-06-2013 62 5 Download
-
Trong nghề nuôi tôm thương phẩm, một khi bệnh đốm trắng xuất hiện trong ao nuôi thì còn rất ít khả năng cứu vãn. Những năm qua, một số biện pháp quản lý sự bùng phát bệnh đốm trắng ở tôm nuôi đã được thử nghiệm ở Việt Nam và nhiều nước khác như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan... Gần đây, biện pháp nuôi luân canh được xem là chiến lược quản lý môi trường nuôi tốt hơn vì làm gián đoạn chu trình phát sinh bệnh, làm giảm thiểu những tác động của bệnh đối với nghề nuôi...
3p titungnp 12-06-2013 108 15 Download
-
Điều kiện ao nuôi: Ao gần nguồn nước ấp và chủ động cấp thoát dễ dàng. Diện tích ao thích hợp 1.000 1.500 m2 (5.000 - 10.000 m2). Độ sâu nước ao nuôi 1,2 - 1,5m. Bờ ao chắc chắn, không bị thấm lậu, ngập tràn khi mưa lũ, bờ ao cao hơn mực nước cao nhất 50 cm. Giao thông đi lại thuận lợi, quản lý dễ dàng. Chuẩn bị ao trước khi nuôi: Tháo kiệt nước, phát quang bờ ao và tu sửa lại, đóng cống, vét bùn ở đáy ao trừ lại một lớp mỏng 10-15 cm....
3p logomay 11-06-2013 85 3 Download
-
Cá rô phi đơn tính lai xa có khả năng chịu đựng tốt với môi trường, ngưỡng ôxy thấp và có thể thuần hóa nuôi ở cả trong các thủy vực nước ngọt, lợ, mặn. Ưu thế của loài cá lai xa Có nhiều phương pháp để tạo ra giống cá rô phi đơn tính đực. Trong đó, tạo ra giống cá rô phi đơn tính đực bằng phương pháp lai xa (khác loài) là phương pháp mang lại hiệu quả nhất khi nuôi thương phẩm....
2p lichxanh 03-06-2013 120 10 Download
-
Vẹm vỏ xanh (Perna viridis), là loài hai mảnh vỏ dễ nuôi, chi phi đầu tư thấp, độ rủi ro ít rất thích hợp cho hộ nuôi nhỏ. Các hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là nuôi theo hình thức dây treo và nuôi cọc. Hình thức nuôi dây treo Lựa chọn địa điểm Vùng nuôi vẹm theo hình thức dây treo phải đảm bảo các điều kiện: Độ mặn của nước dao động từ 18 - 32‰ (kể cả trong mùa mưa), dòng chảy từ 0,2 0,5m/s, độ trong từ 2m trở lên. Độ sâu từ 0,5m xuống -1m...
5p lichxanh 03-06-2013 107 4 Download
-
Rô phi là loài cá dễ nuôi, chúng có thể sinh trưởng và phát triển trong nhiều loại hình thủy vực (từ các ao hồ nhỏ đến các ao hồ chứa lớn, từ nước ngọt đến vùng nước lợ và mặn) và được nuôi trong nhiều mô hình nuôi khác nhau như vườn – ao chuồng (VAC); …
7p trautuongquan 01-02-2013 204 37 Download
-
Trong nuôi thâm canh cá rô phi, quản lý sức khỏe cá và môi trường nuôi. Cá rô phi là những loài cá nuôi ít bị sốc (stress) với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng được một số bệnh, nhưng trong quá trình nuôi cũng phát một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thực phẩm. Việt Nam là nước trong khu vực Ðông Nam á, có khí hậu ấm áp và có đủ điều kiện để sản xuất cá rô phi hướng tới xuất khẩu, nhưng khí hậu nhiệt đới cũng là...
5p maket1311 19-10-2012 115 15 Download
-
Trong ao nuôi cá rô phi thì cá đực luôn nhanh lớn hơn cá cái do cá cái trong thời gian ấp trứng thường nhịn ăn. Nếu trong ao nuôi toàn cá đực thì toàn bộ năng lượng thức ăn cá đều dùng cho mục đích tăng trưởng, không dùng vào sinh sản nên cá lớn nhanh và đồng cỡ. Chính vì vậy mà khi nuôi cá rô phi thương phẩm, người nuôi thường thích nuôi cá đực hơn. Để có nhiều cá đực đáp ứng cho nhu cầu phát triển chăn nuôi, nhiều nước trên thế giới đã nghiên...
7p maket1311 19-10-2012 87 16 Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là loài tôm có kích thước lớn nhất trong họ tôm he. Chúng được phân bố rộng rãi ở vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương, là loài tôm được đánh bắt chủ lực và có nhiều hứa hẹn trong nghề nuôi với những tính ưu việt như tốc độ tăng trưởng nhanh, rộng muối và có thể tăng trưởng tốt ở nồng độ muối 5 – 25 ppt, tỷ lệ sống thường từ 70 - 80% trong nuôi thâm canh (Liao, 1987), có sức đề kháng cao với điều kiện bất lợi của môi trường....
7p ruavanguom 27-09-2012 157 19 Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý Bệnh tương tự như bệnh xuất huyết do vi khuẩn Streptococcus. Bệnh tích điển hình là ruột cá trương to, chứa đầy hơi nên gọi là bệnh viêm ruột. 2. Tác nhân gây bệnh: Bệnh do vi khuẩn Aeromonas hydrophila. 3. Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh thường gặp ở cá rô phi nuôi thương phẩm và cá bố mẹ nuôi sinh sản khi môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là thức ăn không đảm bảo chất lượng. 4. Phòng và trị bệnh - Cải thiện môi trường nuôi tốt, không để cá...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 149 14 Download
-
Thức ăn tự nhiên của cá rô phi rất đa dạng, gồm sinh vật phù du, lá xanh, sinh vật đáy, động vật không xương sống ở nước, ấu trùng cá, mùn bã hữu cơ và vật chất hữu cơ đang phân hủy. Ở những ao có bổ sung thêm nhiều thức ăn, thức ăn tự nhiên thường đóng góp khoảng 30 – 50% sự tăng trưởng của cá. Trong khi đó, ở những ao nuôi cá nheo có cho ăn đầy đủ, thức ăn tự nhiên chỉ giúp khoảng 5 – 10% tăng trưởng mà thôi. Khả năng sử...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 148 17 Download
-
Trong nuôi thâm canh cá rô phi, quản lý sức khỏe cá và môi trường nuôi. Cá rô phi là những loài cá nuôi ít bị sốc (stress) với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng được một số bệnh, nhưng trong quá trình nuôi cũng phát một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thực phẩm.
4p quocnamdhnl 13-12-2011 125 21 Download
-
Ưu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng các loài thủy sản đơn tính sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với thả nuôi đại trà cả đực và cái. Chính vì vậy, các phương pháp khoa học lẫn thủ công đã được ứng dụng trong việc tạo ra đàn giống đơn tính để đưa vào sản xuất ở TP HCM và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Một số loài thủy sản nước ngọt khi được đưa vào nuôi thương phẩm thường kém hiệu quả do...
6p conan_2305 17-04-2011 143 21 Download
-
Cá rô phi là những loài cá nuôi ít bị sốc (stress) với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng được một số bệnh, nhưng trong quá trình nuôi cũng phát một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thực phẩm.
7p happyday1212 08-04-2011 182 35 Download
-
Bệnh đốm trắng: Là vi khuẩn gram âm, có dạng hình que dài và mảnh. Nguyên nhân: Do một số loài vi khuẩn gây ra trên cá tra, ba sa, trê, rô phi và một số loài họ cá chép. Bệnh thường xảy ra trong trại giống, nuôi bè hoặc nuôi ao.
2p womanhood911_03 14-10-2009 314 85 Download