Nuôi cá sặc rằn giống
-
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản "Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc" trình bày đánh giá được sự đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Đồng Tháp thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long; Chọn lọc được quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế về khối lượng (h2 ) có tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống cũng như năng suất tốt trong mô hình nuôi.
237p vineville 03-02-2023 18 7 Download
-
Cá sặc rằn là loài cá sống trong nước ngọt, có thịt ngon và được nhiều người ưa thích. Cá sặc rằn thường sống trong kênh rạch, đầm lầy, ao tù và sống được trong nước phèn nặng. Tài liệu sau đây giới thiệu về kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn. Mời các bạn cùng tham khảo.
9p hovantoai 25-04-2016 117 17 Download
-
Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằn thì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốc bằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khi được ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các...
48p bandoctl 01-07-2013 140 29 Download
-
Cá sặc rằn (tên khoa học là Trichogaster pectoralis) đang là đối tượng nuôi mới. Loài cá này thích nghi với nhiều loại hình thủy vực khác nhau từ nước ngọt cho đến lợ nhẹ. Nuôi cá sặc rằn đang là nguồn thu lớn cho nhà nông. KỸ THUẬT NUÔI CÁ THEO MÔ HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP 1. Thiết kế xây dựng hệ thống ao nuôi - Ao nuôi có diện tích dao động từ 1.000 - 5.000m2 - Nên có hệ thống cấp và thoát nước riêng, hệ thống bờ bao chắc chắn, độ sâu của ao dao động...
5p nomauvang 19-06-2013 121 13 Download
-
Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh này do một số loài giáp xác thuộc giống Argulus gây nên. Trùng có chiều dài từ 4-8 mm. Màu sắc giống ký chủ hình dạng giống con rận nên còn gọi là rận cá. Mặt bụng phía đầu của rận có một đôi giác hút để bám chặt vào da cá và một gai miệng để chọc thủng da ký chủ
4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 107 8 Download
-
Thân cá sặc rằn dẹt và kéo dài, với vây ngực dài. Gai vây lưng 7-8, tia vây lung 10-11, gai vây hậu môn 9-12, tia vây hậu môn 33-38. Vây lưng cá đực dài và nhọn còn vây lưng cá cái vây lưng tròn. Cá đực có màu sắc nổi bật hơn cá cái.Vây bụng như sợi chỉ và cực kỳ nhạy cảm. Gai vây lưng ngắn, tia vây lưng dài, đuôi hơi phân thùy. Màu sắc cơ thể là màu ánh sang vàng nâu, có một dòng tôi chạy theo chiều ngang thân nhưng không liền nhau...
5p vuvonp 13-06-2013 130 7 Download
-
Thân hình thon dài, dẹt bên; chiều dài thân bằng 3 – 3,5 lần chiều cao. Miệng rộng răng sắc nhọn. Cỡ trưởng thành dài lớn nhất 76 cm, bình thường : 30÷50cm. Phân bố Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương: từ vịnh Persian đến Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Philipines, Thái Lan, bắc Australia. .Ở Việt Nam cá mú dẹt phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến biển Khánh Hòa. Tập tính * Nhiệt độ 15 ÷ 320C, * Độ sâu từ 5 ÷104 m. Sống ở vùng nông, xung quanh vùng đá rạn san hô. Ở vùng...
3p vuvonp 13-06-2013 83 4 Download
-
Cá bảy màu có thân thon dài, đầu nhỏ nhọn, miệng cá trên, môi dưới nhô ra phía trước. Cá đực dễ dàng phân biệt với cá cái nhờ màu sắc sặc sỡ (đỏ, cam, vàng, xanh, đen, tím, lam...), đa dạng về kiểu phân bố hoa văn (da rắn, bông chấm, đơn màu, kiểu đuôi (đuôi tia, đuôi tam giác, đuôi bầu, đuôi song kiếm...). Cá cái có kích thước lớn hơn cá đực, bụng to tròn, thường không có màu hay chỉ có màu sắc ở đuôi. Cá bảy màu có một số các kiểu hình như...
5p vuvonp 13-06-2013 179 19 Download
-
.1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng...
3p chuchunp 12-06-2013 144 16 Download
-
...Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn... I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1. Sinh trưởng: Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 o C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL,mặt ao. -
7p bachtuocpaul 25-04-2013 108 5 Download
-
Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. - Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập...
5p rhea75 20-02-2013 135 19 Download
-
Mô hình nuôi cá Bống Tượng kết hợp cá Sặc Rằn Khoảng tháng chạp, tháng giêng, nguồn cá giống bống tượng và cá sặc bổi từ khai thác tự nhiên khá nhiều, cũng là lúc những hộ dân có thâm niên nghề sản xuất cá giống bước vào vụ mới. Nhiều người nuôi hiện đã rất thành công trong việc nuôi cá bống tượng kết hợp với nuôi cá sặc bổi. 1. Thiết kế ao - Ao có độ sâu khoảng 2m, chia ao làm hai phần, một phần thả cá bống tượng và một phần thả cá sặc rằn. Giăng...
2p trautuongquan 19-02-2013 169 16 Download
-
Mô hình nuôi ghép cá Bống Tượng với cá Sặc Rằn Hàng năm vào khoảng tháng chạp, tháng giêng, nguồn cá giống bống tượng và cá sặc bổi từ khai thác tự nhiên khá nhiều, cũng là lúc những hộ dân có thâm niên nghề sản xuất cá giống bước vào vụ mới. Nhiều người nuôi hiện đã rất thành công trong việc nuôi cá bống tượng kết hợp với nuôi cá sặc bổi. 1. Thiết kế ao - Ao có độ sâu khoảng 2m, chia ao làm hai phần, một phần thả cá bống tượng và một phần thả cá...
2p trautuongquan 19-02-2013 168 8 Download
-
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn I/Đặc điểm sinh thái sinh học cá sặc rằn: 1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mekong, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kênh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ...
4p trautuongquan 01-02-2013 171 31 Download
-
Nuôi cá sặc rằn có thể mang lại nguồn thu lớn cho nhà nông. thịt cá sặc rằn ăn chắc ngọt, thơm được nhiều người tiêu dùng trong nước ưa chuộng. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển Cá sặc rằn sống ở nước ngọt nhưng có thể sống cả ở nước lợ. Cá có nhiều ở Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước khác. Cá có cơ quan thở khí trời nên sống được ở điều kiện nước thiếu hoặc không có oxy, chất hữu cơ cao, cũng như môi trường pH thấp (pH...
4p maket1311 19-10-2012 116 16 Download
-
Nuôi cá sặc rằn Nuôi cá sặc rằn có thể mang lại nguồn thu lớn cho nhà nông. thịt cá sặc rằn ăn chắc ngọt, thơm được nhiều người tiêu dùng trong nước ưa chuộng. [http://agriviet.com]Đặc điểm sinh trưởng và phát triển Cá sặc rằn sống ở nước ngọt nhưng có thể sống cả ở nước lợ. Cá có nhiều ở Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước khác.
3p happyday1212 05-04-2011 177 21 Download
-
Tài liệu tham khảo Công nghệ sản xuất giống cá sặc rằn
2p huchigo 30-10-2010 243 70 Download
-
Cá sặc rằn là loài cá sống trong nước ngọt, có thịt ngon và được nhiều người ưa thích. Cá sặc rằn thường sống trong kênh rạch, đầm lầy, ao tù và sống được trong nước phèn nặng.
3p pretty3 02-08-2010 342 91 Download